Xu Hướng 12/2023 # Cách Làm Hộ Chiếu (Passport) Cho Trẻ Em Năm 2023 Từ A # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Hộ Chiếu (Passport) Cho Trẻ Em Năm 2023 Từ A được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hộ chiếu trẻ em là gì? 

Hộ chiếu trẻ em là một loại hộ chiếu phổ thông được cấp cho những công dân dưới 14 tuổi. Thông thường, hiện nay hộ chiếu trẻ em được chia thành 2 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn 1: từ 0 đến 9 tuổi – có thể làm hộ chiếu riêng hoặc làm chung cùng với hộ chiếu của bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp.

+ Giai đoạn 2: từ 10 đến dưới 14 tuổi – bắt buộc làm hộ chiếu riêng.

Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em 2023 mới nhất Cách làm hộ chiếu cho trẻ em dưới từ 0 đến 9 tuổi

Đối với trẻ nhỏ từ 0 đến 9 tuổi bạn có thể sử dụng chung hộ chiếu cùng với cha mẹ hoặc người giám hộ của mình. Cách làm hộ chiếu cho trẻ em dưới 9 tuổi như sau:

Trường hợp 1: Cha mẹ hoặc người giám hộ chưa có hộ chiếu 

Bước 1: Điền mẫu tờ khai làm hộ chiếu trẻ em

Điền đầy đủ các thông tin cá nhân của cha mẹ và con. Sau đó ký và ghi rõ họ tên.

Khi chuẩn bị mẫu làm hộ chiếu cho trẻ em dưới 6 tuổi hoặc dưới 9 tuổi bạn cũng cần phải chuẩn bị thêm 1 ảnh của cha hoặc mẹ có kích cỡ 4x6cm và 1 ảnh của con cỡ 3×4 (Lưu ý: ảnh chụp không quá 3 tháng gần đây, chụp trên phông nền trắng, không đeo kính màu, đầu để trần, không đội mũ, mắt nhìn thẳng, hở tai). Ảnh của cha hoặc mẹ dán ở trên góc (bên cạnh chữ tờ khai), ảnh của con dán ở mục 15.

Bước 2: Xin dấu xác nhận của cơ quan Công An

Sau khi đã điền đầy đủ các thông tin của mẫu đơn xin làm hộ chiếu bạn đem xin dấu xác nhận của Công An phường hoặc xã nơi mà bạn thường trú. Lưu ý: Cần phải đóng dấu giáp lai lên ảnh của con ở mục 15.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ làm hộ chiếu cho cha mẹ và con

Thủ tục làm passport cho trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ sau:

Mẫu tờ khai làm hộ chiếu cho trẻ em và cha mẹ đã có dấu giáp lai.

2 ảnh hộ chiếu của cha hoặc mẹ cỡ 4×6, 2 ảnh hộ chiếu của con cỡ 3×4

1 bản sao Giấy Khai Sinh của trẻ (kèm theo bản chính để đối chiếu)

Chứng minh nhân dân (thẻ căn cước) của cha, mẹ hoặc người ghép chung hộ chiếu còn hạn sử dụng.

Sổ hổ khẩu bản chính để chứng từ.

Nếu như bạn là người ngoại tỉnh thì cần chuẩn bị thêm sổ tạm trú. Ví dụ: nếu bạn ở Quảng Ninh nhưng muốn làm hộ chiếu cho con ở Hà Nội thì cần phải chuẩn bị thêm sổ tạm trú.

Bước 4: Hoàn tất thủ tục và nộp hồ sơ

Sau khi đã hoàn tất đầy đủ các thủ tục bên trên bạn đến phòng quản lý xuất nhập cảnh của Tỉnh hoăc thành phố nộp hồ sơ.

Khi đi cần mang theo lệ phí. Lệ phí làm hộ chiếu cha, mẹ kèm theo trẻ em là 250.000đ

Sau khi nộp hồ sơ bạn sẽ nhận được giấy biên lai và ngày hẹn đến lấy hộ chiếu. Sau khi nhận hộ chiếu bạn nên kiểm tra các thông tin và cần bảo quản trong ví đựng passport để không bị rách hay mờ chữ.

Trường hợp 2: Cha mẹ hoặc người giám hộ đã có hộ chiếu

Bước 1: Điền mẫu tờ khai bổ sung trẻ vào hộ chiếu của cha, mẹ hoặc người giám hộ:

Điền đầy đủ các thông tin cá nhân của cha mẹ va con. Ở mục 14 cần ghi rõ: Bổ sung trẻ em vào hộ chiếu của cha hoặc mẹ.

Chuẩn bị thêm 1 ảnh của cha hoặc mẹ có kích cỡ 4x6cm và 1 ảnh của con cỡ 3×4 (Lưu ý: ảnh chụp không quá 3 tháng gần đây, chụp trên phông nền trắng, không đeo kính màu, đầu để trần, không đội mũ, mắt nhìn thẳng, hở tai). Ảnh của cha hoặc mẹ dán ở trên góc (bên cạnh chữ tờ khai), ảnh của con dán ở mục 15.

Bước 2: Xin dấu xác nhận của Cơ quan Công an

Sau khi đã điền đầy đủ các thông tin của mẫu đơn xin làm hộ chiếu bạn đem xin dấu xác nhận của Công An phường hoặc xã nơi mà bạn thường trú. Lưu ý: Cần phải đóng dấu giáp lai lên ảnh của con ở mục 15.

Bước 3: Chuẩn bị đầy đủ những thủ tục làm passport cho trẻ em

Cần chuẩn bị đầy đủ những hồ sơ giống như cách làm passport cho trẻ em khi cha mẹ chưa có hộ chiếu ở bên trên:

Mẫu tờ khai làm hộ chiếu cho trẻ em và cha mẹ đã có dấu giáp lai.

2 ảnh hộ chiếu của cha hoặc mẹ cỡ 4×6, 2 ảnh hộ chiếu của con cỡ 3×4

1 hộ chiếu của cha, mẹ hoặc người giám hộ còn hạn sử dụng ít nhất 1 năm.

1 bản sao Giấy Khai Sinh của trẻ (kèm theo bản chính để đối chiếu)

Chứng minh nhân dân (thẻ căn cước) của cha, mẹ hoặc người ghép chung hộ chiếu còn hạn sử dụng.

Sổ hổ khẩu bản chính để chứng từ.

Nếu như bạn là người ngoại tỉnh thì cần chuẩn bị thêm sổ tạm trú.

Bước 4: Nộp hồ sơ

Sau khi đã hoàn tất đầy đủ các thủ tục bên trên bạn đến phòng quản lý xuất nhập cảnh của Tỉnh hoăc thành phố nộp hồ sơ.

Lệ phí bổ sung trẻ em vào hộ chiếu cha, mẹ: 50.000đ

Sau khi nộp hồ sơ bạn sẽ nhận được giấy biên lai và ngày hẹn đến lấy hộ chiếu. Sau khi nhận hộ chiếu bạn nên kiểm tra các thông tin để đảm bảo chính xác.

Cách làm hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi

Đối với trẻ em từ 0 đến dưới 14 tuổi có thể làm hộ chiếu riêng biệt mà không cần phải làm chung với cha mẹ. Thủ tục làm hộ chiếu trẻ em dưới 14 tuổi như sau:

Bước 1: Điền các thông tin trong mẫu tờ khai làm hộ chiếu cho trẻ em

Điền đầy đủ các thông tin cá nhân của trẻ sau đó ký và ghi rõ họ tên của người khai.

Chuẩn bị 1 ảnh hộ chiếu của trẻ, cỡ ảnh 4x6cm, ảnh chụp phông trắng, mặt nhìn thẳng, đầu đội trần, không đeo kính có màu và là ảnh mới chụp gần đây.

Bước 2: Xin xác nhận của Cơ quan Công an

Bạn đem mẫu tờ khai làm hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi đến công an phường, xã hoặc nơi tạm trú để xin dấu xác nhận. Lưu ý, khi xin dấu xác nhận cần phải kiểm tra để đảm bảo có dấu giáp lai ở ảnh.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ làm hộ chiếu cho trẻ em

1 mẫu đơn làm hộ chiếu cho trẻ em đã điền đầy đủ các thông tin cần thiết và có dấu giáp lai.

2 ảnh hộ chiếu của bé có kích thước 4x6cm

1 bản sao Giấy Khai Sinh. (Khi đi nhớ mang theo bản chính được dùng để đối chiếu)

Chứng minh thư nhân dân (hoặc thẻ căn cước) của cha, mẹ hoặc người giám hộ (người đem đi nộp hồ sơ)

Sổ hộ khẩu hoặc sổ thường trú đối với những người ngoại tỉnh.

Bước 4: Nộp hồ sơ

Sau khi đã hoàn tất đầy đủ các thủ tục bên trên bạn đến phòng quản lý xuất nhập cảnh của Tỉnh hoăc thành phố nộp hồ sơ.

Lệ phí làm hộ chiếu trẻ em: 200.000đ

Sau khi nộp hồ sơ bạn sẽ nhận được giấy biên lai và ngày hẹn đến lấy hộ chiếu. Sau khi nhận hộ chiếu bạn nên kiểm tra các thông tin để đảm bảo chính xác.

Một số câu hỏi thường gặp khi làm hộ chiếu cho trẻ em

Hỏi (H): Có thể gia hạn hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi được không? 

Đáp (Đ): Không. Theo như quy định làm hộ chiếu cho trẻ em thì hộ chiếu trẻ em cũng như các loại hộ chiếu phổ thông không có khả năng gia hạn. Thời hạn của hộ chiếu phổ thông dành cho trẻ dưới 14 tuổi có giá trị không quá 5 năm kể từ ngày cấp.

Trong trường hợp hộ chiếu của con cấp chung cùng với hộ chiếu của bố, mẹ hoặc người giám họ thì sẽ có thời hạn không quá 5 năm kể từ ngày cấp chung với hộ chiếu của con. Đồng thời không được phép gia hạn hộ chiếu.

Ví dụ: hộ chiếu của mẹ cấp ngày 1/1/2023 sẽ có thời hạn 10 năm đến ngày 1/2/2030. Ngày 14/5/2023 bổ sung thêm hộ chiếu của trẻ vào hộ chiếu của mẹ thì thời hạn sử dụng của hộ chiếu sẽ chỉ còn đến ngày 14/5/2025 (tức là 5 năm).

H: Địa chỉ làm hộ chiếu ở Hà Nội và TPHCM? 

Cơ sở 1: 44-46 đường Trần Phú, quận Ba Đình, Hà Nội. Chuyên phục vụ cho công dân có hộ khẩu thường trú ở quận Hoàn Kiếm, Ba Đình.

Cơ sở 2: Số 2 Phùng Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội. Phục vụ công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại quận Thanh Xuân, huyện Thanh Trì và tỉnh Hà Tây cũ.

Cơ sở 3: Số 44 Phạm Ngọc Thạch, phường Trung Tự, quân Đống Đa, Hà Nội. Phục vụ công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại những huyện còn lại.

Nếu công dân ở huyện Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm thì có thể làm hộ chiếu ở các cơ sở trên.

Địa chỉ làm hộ chiếu cho trẻ em TPHCM: 

Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công An Thành phố Hồ Chí Minh: 196 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3

Cục Quản lý Xuất nhập cảnh trực thuộc Bộ Công An: 333-335-337 Nguyễn Trãi, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1

H: Thủ tục cấp lại hộ chiếu cho trẻ em cần những gì? 

Đ: Trong trường hợp hộ chiếu của bé bị mất, mờ, rách hoặc hết trang, hết hạn thì bạn cần phải làm các thủ tục cấp lại hộ chiếu. Thủ tục cấp lại tương tự với thủ tục cấp mới. Trong mẫu tờ khi xin làm hộ chiếu ở mục 14 bạn cần ghi lý do “xin cấp lại”.

H: Khi làm hộ chiếu cho trẻ em có cần cho bé đến làm thủ tục không? 

Đ: Khác với người lớn, khi trẻ nhỏ cần làm hộ chiếu bạn không cần phải có mặt bé. Người đi làm hộ chiếu cho bé có thể là cha, mẹ, người đỡ đầu hoặc người giám hộ hợp pháp của bé. Người đi làm thủ tục cũng là người ký tên trên đơn xin cấp hộ chiếu.

H: Có dịch vụ làm hộ chiếu cho trẻ em nhanh không? 

H: Trẻ từ 0 đến 9 tuổi nên làm hộ chiếu riêng hay làm chung cùng với bố mẹ?

Đ: Thoe như kinh nghiệm làm hộ chiếu cho bé của nhiều người thì với những trẻ từ 0 đến 9 tuổi nên làm hộ chiếu riêng. Hộ chiếu trẻ em có thời hạn không quá 5 năm tính từ ngày cấp và không được gia hạn, trong khi hộ chiếu của người lớn có thời hạn 10 năm.

Nếu làm chung với trẻ em thì hộ chiếu người lớn sau 5 năm cũng sẽ phải đi làm lại. Bên cạnh đó các bạn cũng cần lưu ý chưa có thủ tục gia hạn hộ chiếu cho trẻ em ở thời điểm hiện tại.

Đăng bởi: Thuỳ Thuý

Từ khoá: Cách làm hộ chiếu (passport) cho trẻ em năm 2023 từ A-Z

Passport Là Gì? Tìm Hiểu Công Dụng Và Cách Làm Hộ Chiếu Mới Nhất

Passport là gì?

Nhìn chung, passport hay còn được gọi là hộ chiếu, là một loại giấy tờ được cấp bởi chính phủ. Chính phủ sẽ cấp cho công dân, và điều này mang ý nghĩa rằng cho phép người đó rời khỏi nước mình và nhập cảnh khi về từ nước ngoài.

Có thể hiểu đơn giản rằng, passport như một loại giấy tờ có thể chứng minh, xác định danh tính của bạn. Cụ thể là khi bạn ở trên đất nước khác, một vùng lãnh thổ mà mình không có quốc tịch ở đó.

Khi nhìn vào hộ chiếu, bạn sẽ thấy được những thông tin như sau:

Họ, tên và ngày tháng năm sinh của chủ sở hữu.

Ảnh chân dung của cá nhân sở hữu.

Thông tin về quốc tịch, chữ ký, ngày cấp và ngày hết hạn hộ chiếu.

Một dãy số gồm 8 ký tự, bao gồm 1 ký tự đầu in hoa và bảy chữ số ngẫu nhiên theo sau.

Xác định passport là công cụ cần thiết để ra nước ngoài

Vì sao lại cần đến passport?

Passport có công dụng giúp nhận dạng thông tin của người sở hữu nó. Để dễ hiểu hơn, bạn có thể xem nó như một loại giấy chứng minh thư được áp dụng trên phạm vi quốc tế. Hiện nay, nếu có hộ chiếu thì bạn sẽ được phép làm thủ tục nhập cảnh ở một số nước khác đơn giản hơn, cũng như là để xuất cảnh ra khỏi đất nước mình mang quốc tịch.

Nhiều loại hộ chiếu phổ biến hiện nay

Hiện nay, các mẫu hộ chiếu phổ biến bao gồm:

Hộ chiếu không gắn chíp điện tử

Bắt đầu từ ngày 01/07/2023, Bộ Công An đã triển khai chiến dịch cấp hộ chiếu không gắn chíp điện tử dựa theo mẫu mới nhất đã được cập nhật. Theo đó, thay đổi mới nhất là mẫu hộ chiếu này sẽ có màu xanh dương đậm hơn thay vì xanh lá như trước. Cụ thể hơn, trên mỗi trang trong hộ chiếu đều sẽ có các hình ảnh tiêu biểu về phong cảnh, hình tượng chủ quyền, di sản văn hóa nổi tiếng của Việt Nam như: Bến cảng Nhà Rồng, Cột cờ Lũng Cú, cổng Tò Vò – Đảo Lý Sơn, Vịnh Hạ Long, Kinh đô Huế, Đền Hùng, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…

Hộ chiếu có gắn chíp điện tử

Hộ chiếu gắn chíp điện tử là một loại hình hộ chiếu khá mới ở Việt Nam hiện nay, và được Bộ Công An triển khai áp dụng cấp cho những người có nhu cầu xin hộ chiếu kể từ ngày 01/03/2023. Cụ thể, đây là loại hộ chiếu có gắn thiết bị điện tử, nó giúp lưu trữ thông tin thông qua việc mã hóa thông tin của người mang hộ chiếu và người cấp nó.

Hiện nay, để phân biệt giữa hộ chiếu đã được gắn chíp và không gắn chíp, ở trang bìa của cuốn hộ chiếu sẽ có sự khác biệt. Nếu gắn chíp, trang đầu tiên này sẽ có biểu tượng chíp điện tử. Biểu tượng này nhằm lưu trữ các thông tin về nhân thân, sinh trắc học của người được cấp hộ chiếu và chữ ký số từ cơ quan cấp hộ chiếu.

Dựa theo thông tin mới nhất Passport Index cung cấp về hộ chiếu, hộ chiếu màu xanh tím của Việt Nam đang xếp hạng 90 trên bảng xếp hạng hộ chiếu quyền lực trên thế giới. Với loại hộ chiếu này, người Việt Nam có thể di chuyển đến 54 quốc gia và vùng lãnh thổ mà không cần xin thêm visa.

Passport khác với Visa ở chỗ nào

Visa mang một số điểm tương tự với passport. Tuy nhiên, điểm khác biệt là visa là giấy chứng nhận của cơ quan quốc gia nhập cư cấp cho những công dân nước ngoài có nhu cầu đến sinh sống, du lịch và làm việc. Visa sẽ giúp xác minh bạn có quyền và đã được phép nhập cảnh, xuất cảnh khỏi đất nước của họ. Tuy nhiên, dùng visa cũng sẽ có một số quy định, yêu cầu cụ thể.

Trong trường hợp bạn muốn định cư ở Mỹ, bạn sẽ cần chuẩn bị các loại giấy tờ như:

Passport do nhà nước Việt Nam cung cấp, xác định rõ bạn là người Việt Nam và hiện đang có đủ điều kiện để xuất cảnh.

Visa do Đại sứ quán Mỹ cấp.

Một số loại passport phổ biến hiện nay

Hiện nay, hộ chiếu được phân ra làm nhiều loại với các mục đích khác nhau. Cụ thể, có 3 loại thông dụng  như sau:

Hộ chiếu phổ thông (Popular Passport)

Đây là loại hộ chiếu phổ thông có thể cấp cho mọi công dân Việt Nam có nhu cầu xuất cảnh ra nước ngoài. Thời hạn của loại hộ chiếu này là 10 năm kể từ ngày công dân được cấp.

Khi có trong tay hộ chiếu này, bạn sẽ có thể đến những quốc gia cho phép người Việt Nam nhập cảnh. Với các nước còn lại thì bạn sẽ phải xin thêm visa để được cấp quyền nhập cảnh vào nước đó.

Để nhận dạng hộ chiếu này, bạn có thể nhìn vào phần màu xanh lá ở bìa ngoài với kích thước 15,5 cm x 10,5 cm. Loại hộ chiếu này có tổng 32 trang, trong đó có 4 trang đầu là về thông tin cá nhân người sở hữu, còn lại là số trang dùng để đóng dấu xuất, nhập cảnh visa.

Loại hộ chiếu Việt Nam phổ thông mới nhất

Hộ chiếu công vụ (Official Passport)

Khác với hộ chiếu thông thường, hộ chiếu công vụ chỉ được cấp cho những người là quan chức, lãnh đạo hoặc có thẩm quyền nhất định. Thông thường, hộ chiếu này sẽ cấp cho những người được Nhà nước giao đi làm nhiệm vụ ở nước ngoài, nó cho phép họ đến mọi quốc gia mà không cần xin thêm visa. Nếu hộ chiếu phổ thông có thời hạn 10 năm thì loại hộ chiếu công cụ chỉ có thời hạn 5 năm tính kể từ ngày cấp.

Ngoài ra, chủ sở hữu của loại hộ chiếu này cũng sẽ được ưu tiên đi vào cổng đặc biệt nếu muốn nhập cảnh vào một quốc gia khác. Để phân biệt hộ chiếu công vụ, bạn có thể nhìn vào màu sắc là màu xanh ngọc bích đậm hơn và có kích thước lớn hơn so với hộ chiếu phổ thông.

Loại hộ chiếu công vụ mới nhất hiện nay

Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport)

Về chức năng, loại hộ chiếu ngoại giao khá giống với hộ chiếu công vụ. Tuy nhiên, hộ chiếu ngoại giao chỉ cấp cho những quan chức ngoại giao của Chính phủ, tức làm việc trong bộ Ngoại giao của Nhà nước. Loại hộ chiếu này cũng cho phép quan chức ngoại giao nhập cảnh vào tất cả các quốc gia trong vòng 5 năm kể từ ngày cấp. Để phân biệt, loại hộ chiếu này có màu đỏ đặc trưng.

Loại hộ chiếu ngoại giao mới nhất hiện nay

Địa chỉ làm passport

Hiện nay, người dân Việt Nam có nhu cầu làm passport để đi nước ngoài có thể đến nộp hồ sơ ở địa chỉ là Phòng Quản lý về xuất nhập cảnh Công an tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương nơi bạn đang thường trú hoặc tạm trú.

Tổng thời gian làm passport

Để làm hộ chiếu kịp thời gian di chuyển ra nước ngoài, bạn cần nắm bắt thông tin làm hộ chiếu xong trong bao nhiêu ngày. Về thời gian làm passport, theo quy định mới nhất thì thời hạn cấp hộ chiếu cho công dân đã làm đầy đủ thủ tục là 05 ngày làm việc (không tính thứ 7, chủ nhật, các ngày nghỉ lễ theo quy định của Nhà nước Việt Nam).

Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh

Chi phí làm hộ chiếu phổ thông bao nhiêu tiền?

Hiện nay, nếu muốn được cấp hộ chiếu, đã bao gồm cả dịch vụ hộ chiếu gắn chíp điện tử hoặc không, bạn sẽ phải đóng lệ phí. Theo quy định về biểu mức thu phí dựa trên Thông tư 25/2023/TT-BTC, mức lệ phí cụ thể bao gồm:

Cấp mới hộ chiếu: 200,000 VNĐ

Cấp lại hộ chiếu bị hỏng/mất: 400,000 VNĐ

Cấp giấy để xác nhận các yếu tố về nhân sự: 100,000 VNĐ

Bên cạnh đó, Thông tư này còn quy định một số trường hợp được miễn lệ phí khi đăng ký cấp hộ chiếu như sau:

Người Việt Nam ở nước ngoài nhưng bị trục xuất bởi chính cơ quan có thẩm quyển tại nước sở tại nhưng lại không có hộ chiếu để di chuyển về Việt Nam.

Người Việt Nam hiện đang ở nước ngoài, đến thời gian phải trở lại Việt Nam nhưng lại không có hộ chiếu.

Ngoài ra, còn có một số trường hợp được trả lại lệ phí, đóng thêm phụ phí đặc biệt như:

Những người đã nộp lệ phí trước nhưng không đạt đủ điều kiện để được cấp hộ chiếu: Hoàn lại 25%.

Các phụ phí khác: Phí chuyển phát nhanh, phí dịch vụ đóng bao bì.

Tổng chi phí làm hộ chiếu hết bao nhiêu?

Những loại giấy tờ cần thiết khi làm passport

Thông thường, người dân Việt Nam muốn ra nước ngoài chỉ có thể xin cấp hộ chiếu phổ thông. Vậy muốn làm hộ chiếu phổ thông thì bạn cần chuẩn bị những loại giấy tờ nào? Đó là:

Tờ khai theo mẫu đã có sẵn.

02 ảnh thẻ cá nhân với kích thước 4 cm x 6 cm.

Ngoài ra, trường hợp ngoại lệ đối với một số công dân mất hành vi dân sự, nhận thức khó khăn hoặc không thể làm chủ hành vi theo bộ luật Dân sự và công dân chưa đủ 14 tuổi thì cần chuẩn bị thêm:

Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu có chữ ký của người bảo lãnh, có thể là cha, mẹ hoặc người đại diện trên pháp luật ký cũng như phải được Công an xã, phường hoặc thị trấn xác nhận, đóng dấu giáp trên ảnh.

01 bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh (trong trường hợp công dân xin cấp hộ chiếu chưa đủ 14 tuổi).

Bản sao có chứng thực giấy tờ do cơ quan của thẩm quyền cấp về việc chứng minh người bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong việc nhận thức vấn đề,…

Thủ tục làm passport mới nhất 2023

Để xin cấp passport đi nước ngoài, bạn có thể thực hiện theo quy trình, thủ tục tiêu chuẩn như sau:

Chuẩn bị hồ sơ: Chuẩn bị những loại giấy tờ đã được Nowtadi để cập ở trên.

Nộp hồ sơ: Đến nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh ở địa phương.

Nhận kết quả: Thông thường, thời gian nhận kết quả sẽ là từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ những ngày lễ, Tết) và bạn có thể lựa chọn đến tận phỏng Quản lý xuất nhập cảnh nhận hoặc gửi qua bưu điện về nhà.

Thủ tục xin passport đơn giản nhất hiện nay

Làm thế nào khi hộ chiếu hết hạn hoặc bị rách, bị mất

Trường hợp hộ chiếu hết hạn, bị rách hoặc bị mất thì bạn có thể căn cứ dựa trên Khoản 1, Điều 1, Nghị định 94/2023-NĐ-CP có nội dung cụ thể như sau:

Với hộ chiếu phổ thông: Không được phép gia hạn mà phải thực hiện thủ tục cấp mới luôn.

Với hộ chiếu ngoại giao: Khi hết hạn thì sẽ được phép gia hạn 01 lần và tối đa không được quá 03 năm. Đặc biệt, việc gia hạn này sẽ phải thực hiện trước thời điểm hộ chiếu hết hạn ít nhất là 30 ngày.

Với hộ chiếu công vụ: Giống với hộ chiếu ngoại giao.

Những lưu ý quan trọng khi làm hộ chiếu Việt Nam

Khi làm hộ chiếu Việt Nam, có một số trường hợp bạn cần lưu ý để tránh lãng phí thời gian như sau:

Những trường hợp phải có người bảo lãnh hoặc người khác làm hộ chiếu thay: Những người mất năng lực hành vi dân sự, không đủ nhận thức hoặc có khó khăn trong nhận thức và làm chủ những hành vi cá nhân, người chưa đủ 14 tuổi.

Trường hợp trẻ em dưới 9 tuổi: Có thể xin làm hộ chiếu riêng hoặc cấp kèm theo hộ chiếu của bố mẹ.

Khi khai đơn xin cấp hộ chiếu: Khai chính xác thông tin, trung thực trên mọi vấn đề và dán ảnh sẽ phải có dấu giáp lai.

Với hộ chiếu phổ thông bị hủy giá trị sử dụng: Sau khi tìm lại được nguyên vẹn và có thị thực do nước ngoài cấp còn hiệu lực thì có thể sẽ được xem xét khôi phục giá trị sử dụng.

Các loại hộ chiếu khác nhau sẽ được tiếp nhận và xử lý bởi cơ quan riêng biệt. Do đó, cần tìm hiểu rõ đơn vị tiếp nhận để nộp đơn xin cấp hộ chiếu đúng.

Lời kết

Liên hệ Nowtadi

Đăng bởi: Thức Tăng

Từ khoá: Passport là gì? Tìm hiểu công dụng và cách làm hộ chiếu mới nhất

7 Cách Làm Mặt Nạ Halloween Cho Trẻ Em

Mặt nạ Halloween từ hộp xốp

Chuẩn bị:

Bột màu

Giấy carton

Hộp xốp sạch đựng đồ ăn

Kéo, keo

Duy băng, dụng cụ trang trí,…

Cách làm:

Bước 1: Tô vẽ màu lên hộp xốp tùy ý bạn muốn.

Bước 2: Dùng kéo cắt hình elip trên bìa giấy carton, cùng hình tam giác cân. Tô màu lên 2 bìa giấy được cắt.

Bước 3: Dùng keo gắn chặt 2 hình elip với hình tam giác tại thành hình dáng chiếc mũ phù thủy.

Bước 4: Gắn mũ ở bước 3 vào hộp xốp đã được vẽ mặt ở bước 1.

Bên dưới là video hướng dẫn các bạn làm dễ dàng hơn.

Mẫu mặt nạ làm từ thùng carton

Halloween là một lễ hội khiến nhiều người thích mê vì nó thỏa mãn sự sáng tạo của mỗi người trong dịp lễ vui nhộn và rùng rợn này. Từ việc trang trí nhà cửa, hóa trang hay thưởng thức các món ăn Halloween đều được mọi người tỉ mỉ chuẩn bị. Còn bạn thì sao, bạn đã có dự định gì cho mùa Halloween năm nay chưa? Nếu bạn không có thời gian để hóa trang cầu kì trong dịp lễ này, bạn hãy thử học cách làm mặt nạ Halloween bằng thùng carton đơn giản.

Đối với mặt nạ làm bằng thùng carton thì bạn và những đứa nhỏ có thể tự do sáng tạo đơn giản hơn những loại mặt nạ trên rất nhiều.

Mặt nạ làm từ vỏ chai nhựa

Mẫu mặt nạ làm từ thùng carton

Đối với chai nhựa bỏ đi bạn cũng có thể tạo thành những chiếc mặt nạ nhỏ xinh cho các cô, cậu nhỏ xinh.

Kéo, keo

Bút màu

Dụng cụ đục lỗ

Kim tuyến duy băng trang trí

Bước 1: Chọn vị trí cắt trên chai, tùy theo ý tưởng sáng tạo của bạn, vẽ đường định hình dáng mặt nạ.

Bước 2: Dùng kéo cắt theo đường định hình, dùng dụng cụ đục lỗ cắt phần 2 mắt theo đường vẽ.

Mặt nạ làm từ vỏ chai nhựa

Mặt nạ 3D theo kiểu Geometric

Sau khi tải hình về, bạn chỉ việc in ra giấy và làm theo hướng dẫn phun màu tùy thích, tùy sự khéo léo mà bạn sẽ có những chiếc mặt nạ ưng ý.

Cách làm mặt nạ Halloween bằng ren

1 miếng ren to bản

1 miếng mút mỏng

2 chiếc lông

1 đoạn ruy băng cùng màu

Kéo và keo

Bước 1: Chọn phần viền ren với bản lớn và cắt thành 4 múi. Sau đó cắt rời hai múi một, chập mặt trong vào giữa, dán lên miếng mút mỏng để tạo hình đôi mắt. Cắt ren và dán thành hình mặt nạ mắt cơ bản như thế này.

Bước 2: Dùng kéo cắt viền ren tương ứng với viền mắt dưới.

Bước 3: Dán hai chiếc lông tương ứng hai đuôi mắt của mặt nạ và viền ren quanh mắt để thêm sinh động.

Bước 4: Đính ruy băng làm dây cột. Mặt nạ bí ẩn đã hoàn thành.

Cách làm mặt nạ Halloween bằng vải nỉ

1 miếng vải nỉ

Giấy và bút chì

Kim chỉ và kéo

Dây ren và ruy băng.

Bước 1: Vẽ hình mặt nạ cho mắt lên giấy và cắt rời.

Bước 2: Đặt mặt nạ giấy lên tấm vải nỉ, dùng bút chì vẽ mờ mặt trái và dùng kéo cắt theo đường bút vừa vẽ. Cắt miếng nỉ theo hình mặt nạ.

Bước 3: Dùng kim khâu chết dây ren quanh viền mặt nạ và quanh viền mắt của mặt nạ.

Bước 4: Cắt hai đoạn ruy băng và khâu chiết vào hai góc của mặt nạ để làm dây cột sau đầu làm dây buộc.

Bước 5: Tạo hình cánh hoa từ vải nỉ. Cắt một miếng vải nỉ khác thành các miếng tròn nhỏ và cuộn chặt mỗi cánh, khâu lại để làm cánh hoa.

Bước 6: Khâu các cánh hoa lại để tạo thành bông hoa.

Cách làm mặt nạ Halloween bằng giấy

Cách làm mặt nạ Halloween bằng ren

Để làm mặt nạ bằng giấy bạn cần chuẩn bị:

Dây thun

Hộp bút màu

Dụng cụ đục lỗ

Kéo

Keo dán

Bước 1: Chọn một mẫu mặt nạ ưng ý nhất và in ra mặt bìa cứng. Nếu có chút hoa tay, bạn có thể tự vẽ cho mình một mẫu.

Bước 2: Dùng bút màu tô mặt nạ theo ý thích. Nếu không có nhiều thời gian, bạn có thể in luôn màu tại tiệm photo.

Bước 3: Theo các đường viền hình họa cắt rời mặt nạ.

Bước 4: Dùng giấy cứng, cắt hai mảnh giấy hình chữ nhật khoảng 1 x 3cm, sau đó dùng dụng cụ đục lỗ đục mỗi đầu của hai miếng giấy. Đầu còn lại, bạn dán cố định vào mặt sau mặt nạ.

Bước 5: Đo dây thun vừa vừa kích thước vòng đầu và buộc chặt vào hai lỗ vừa đục. Mặt nạ Halloween rất ấn tượng cho các bé, mà lại vừa đơn giản.

Đăng bởi: Phương Thảo Nguyễn Lê

Từ khoá: 7 cách làm mặt nạ Halloween cho trẻ em

Cách Chữa Hóc Xương Cá Cho Trẻ Em Hiệu Quả

Hướng dẫn cách chữa hóc xương cá đơn giản tại nhà

1. Nuốt cơm

Đây là một cách chữa hóc xương mà nhiều người thường làm cũng khá hiệu quả cho một số trường hợp. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều trường hợp cơm bị rơi xuống động mạch còn gây hậu quả nguy hiểm hơn. Nếu bạn cảm thấy mình bị hóc xương khá nặng thì không nên dùng cách này.

2. Nuốt vỏ cam

Cách này rất dễ thực hiện. Bạn hãy lấy một miếng vỏ cam nhỏ ngậm trong miệng một lúc rồi nuốt miếng vỏ cam này. Xương cá sẽ bị mềm và tan vào nước bọt.

3. Ngậm vitamin C

Khi bị hóc xương bạn có thể ngậm một viên vitamin C, vitamin C sẽ làm cho xương cá mềm chỉ trong vài phút, sau đó bạn có thể uống một cốc nước để xương trôi xuống cổ, bạn sẽ không còn cảm giác đau nữa.

4. Uống nước quả trám

Nước cốt quả trám có thể làm tiêu bớt xương cá, khi bị hóc xương cá bạn có thể mài quả trám để lấy nước uống. Cách này sẽ giúp xương cá tan ra nhanh chóng, tuy nhiên chỉ có thể áp dụng với những loại xương cá nhỏ.

5. Nhét tỏi vào lỗ mũi

6. Ăn chuối

Cách này cũng thông dụng dễ làm, cắn miếng chuối và ngậm trong miệng. Sau đó vài phút khi miếng chuối đã ướt và mềm, hãy cho trẻ nuốt. Đây là cách đơn giản hệt như một chất bôi trơn giúp cuốn trôi xương trong họng bé.

7. Bánh vì với nước

Một trong những cách trị hóc xương gia truyền đạt hiệu quả tốt nhất chính là dùng bánh mì nhúng nước. Khi bị hóc xương, bạn hãy ngâm miếng bánh mì vào cốc nước khoảng 1 phút rồi cắn một miếng lớn và nuốt nó. Khi đó, trọng lượng của bánh mì sẽ đè lên xương cá và đẩy nó xuống dạ dày của bạn.

8. Soda

Một nghiên cứu của các sinh viên ngành y về cách chữa hóc xương hay những thức ăn khác mắc lại trong cổ họng là họ dùng coca cola và các thức uống có ga khác để điều trị. Khi các loại thức uống này đi vào dạ dày nó sẽ kích thích dạ dày giải phóng khí ra bên ngoài. Các khí này có tác dụng giúp phân hủy xương và tạo ra áp lực để khiến nó bị bong tróc.

9. Dùng dầu oliu

Trong trường hợp bạn bị hóc xương thì dầu oliu có tác dụng như một chất bôi trơn tự nhiên. Để xử lý tình trạng hóc xương cá trong cổ họng thì bạn hãy thử nuốt từ 1-2 muỗng canh dầu oliu. Khi đó, dầu oliu sẽ bao phủ lên lớp niêm mạc cổ họng và xương của bạn giúp bạn dễ dàng nuốt nó hoặc ho ra ngoài.

10. Kẹo xốp bông gòn Marshmallows

Cách này nghe có vẻ hơi kỳ lạ nhưng nó mang lại hiệu quả rất tốt trong việc lấy xương ra khỏi cổ họng của bạn. Khi bị hóc xương, bạn hãy nhai một lượng kẹo dẻo vừa đủ lớn để làm mềm sau đó nuốt chửng vào cổ họng. Những chất dính và đường có trong kẹo dẻo sẽ bám vào xương và kéo nó xuống dạ dày. Những loại kẹo này có thể mua ở các siêu thị trên toàn quốc.

Cách xử lý khi trẻ bị hóc xương

Trong khi ăn trẻ có bị hóc xương thì phụ huynh cần bình tĩnh và có các bước xử lý kịp thời cho trẻ như sau:

– Bước 1: Ngừng cho bé ăn rồi trấn an tinh thần của bé. Bởi vì trẻ nhỏ khi bị hóc xương thường có dấu hiệu quấy khóc nếu không dỗ bé nín thì xương sẽ càng đâm sâu hơn.

– Bước 2: Yêu cầu bé hả miệng rồi dùng đèn pin soi kiểm tra cổ họng bé. Nếu thấy xương mắc ngay cổ họng thì hãy dùng kẹp y tế cẩn thận lấy xương ra. Trong quá trình lấy xương cần được thực hiện nhẹ nhàng và đừng quên trấn an tinh thần để bé không ngọ nguậy gây tổn thương vùng họng của bé.

– Bước 3: Cho bé uống vài ngụm nước, nếu không còn dấu hiệu đau đớn nghĩa là xương đã hết hóc. Những bé đã biết nói thì sau khi cho bé uống nước hãy hỏi xem bé còn đau không.

– Bước 4: Nếu không thấy xương cá nằm ở cổ họng mà bé vẫn đau đơn, la khóc thì bố mẹ hãy đưa bé đến bệnh viện để bác sĩ kịp thời xử lý. Có thể xương đã đi sâu xuống thực quản mà bạn không nhìn thấy được.

Những điều bạn cần chú ý khi bị hóc xương cá

– Thật bình tĩnh để xử lý vấn đề hóc xương

– Không dùng tay móc họng lấy xương có thể tổn thương thực quản, rách, thủng thực quản.

– Không nuốt cục cơm to dễ nghẹn.

– Không khạc nhổ mạnh làm đơn hơn và ảnh hưởng đến thực quản.

– Tình trạng nghiêm trọng bạn phải đến bác sỹ để gắp xương ra ngoài.

Phòng hóc xương cá cho trẻ

Khi chế biến nên tránh tình trạng chặt thịt lẫn xương. Các mẹ lọc thịt và xương riêng khi nấu ăn.  Trong khi cho trẻ ăn nên tránh không nên vừa ăn vừa nói chuyện, đùa giỡn. Nhắc trẻ khi ăn nên nhai chậm, kỹ. Nếu cho ăn cá, mẹ nên gỡ xương thật tỉ mỉ và nên xay nhỏ nếu thấy cần thiết để đảm bảo an toàn cho khỏe khi ăn.

Bài Liên Quan:

Điều hướng bài viết

Tô Màu Con Chim Cho Trẻ Em

Advertisement

Những bức tranh tô màu hình con chim dành cho bé sẽ giúp các bạn có được bài tô màu tuyệt vời dành cho con, em hay cháu của mình. chúng tôi đã tổng hợp rất nhiều những bức tranh tô màu có hình con chim với nhiều kiểu dáng và phong cách khác nhau tha hồ cho các bạn lựa chọn.

Tranh tô màu angry bird con chim tức giận

Tranh tô màu bốn chú chim bay lượn trong vườn

Tranh tô màu chim béo ăn sâu

Tranh tô màu chim bồ câu đậu cành

Tranh tô màu chim có hoa văn đẹp

Tranh tô màu chim con bé bỏng

Tranh tô màu chim công

Tham Khảo Thêm:

 

Cách trích lọc dữ liệu trong Excel được hướng dẫn như thế nào?

Tranh tô màu chim cú đậu cành

Tranh tô màu chim cú nhiều họa tiết

Tranh tô màu chim đất kiwi

Tranh tô màu chim đậu cành cây

Tranh tô màu chim đậu cành hoa

Tranh tô màu chim đỏ liếc mắt nhìn

Tranh tô màu chim đuậ cành cây hót vang

Tranh tô màu chim đưa thư

Tranh tô màu chim hót líu lo trên cành cho bé

Tranh tô màu chim mẹ mớm mồi

Tranh tô màu chim mẹ nuôi chim con

Tranh tô màu chim mỏ khoằm

Advertisement

Tranh tô màu chim phong cách cartoon

Tranh tô màu chim sẻ nhiều họa tiết

Tranh tô màu chim trong vườn

Tranh tô màu chim tức giận Angry bird

Tranh tô màu chim tung cánh

Tranh tô màu chim tung hai cánh

Tranh tô màu chim và cây cỏ hoa lá

Tranh tô màu chim vẹt mỏ lớn nhiều họa tiết

Tranh tô màu chú chim đáng yêu

Tranh tô màu chú chim đầu to cho bé

Tranh tô màu chú chim xòe cánh đẹp

Tranh tô màu con chim bird

Tranh tô màu con chim cho bé

Tranh tô màu con chim kỳ cục

Tranh tô màu con chim sẻ cho bé

Tranh tô màu con chim to lớn

Tranh tô màu con cú nhiều họa tiết

Tranh tô màu con vẹt Cockatiel

Tranh tô màu của bé chim cách điệu

Tranh tô màu đại bàng

Tranh tô màu hai cánh chim vươn lên

Tranh tô màu hai chú chim tựa vào nhau

Tham Khảo Thêm:

 

Phần mềm giải toán tốt nhất là gì?

Tranh tô màu hai con chim cạnh nhau

Tranh tô màu hình ba con chim con

Tranh tô màu hình chim cái

Tranh tô màu hình chim trông có vẻ sặc sỡ

Tranh tô màu hình chú chim đơn giản

Tranh tô màu hình chú chim quay lưng đi

Tranh tô màu hình chú chim

Tranh tô màu hình con chim rất đẹp

Tranh tô màu hình con chim

Tranh tô màu hình đáng tả thực hình con chim

Tranh tô màu hình hai chú vẹt

Tranh tô màu khuôn mặt chim ngốc

Tranh tô màu trường phái tả thực chim sẻ béo ú đậu cành cây

Tô màu là một trong những hoạt động giáo dục giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo. Đặc biệt, tô màu con vật giúp trẻ nhận biết và yêu thích động vật, cùng với việc học tên gọi và màu sắc của chúng. Tô màu con chim cũng là một trong những hoạt động hứng thú và thú vị cho trẻ, giúp kích thích trí tưởng tượng và tăng cường kỹ năng tô màu của trẻ. Với các bức tranh tô màu con chim đầy màu sắc và sinh động, trẻ sẽ có cảm giác hào hứng và vui vẻ khi tô màu, từ đó giúp cho việc học tập và giải trí của trẻ được kết hợp một cách hiệu quả. Chính vì vậy, tô màu con chim là một trong những hoạt động giáo dục được khuyến khích cho trẻ em trong giai đoạn phát triển tâm sinh lý.

Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan: 

10. Tô màu con chim đại bàng.

Advertisement

Hộ Chiếu Vaccine Là Gì? Những Điều Du Khách Cần Phải Biết

Nội dung bài viết

Hộ chiếu vaccine là gì?

Các giấy tờ nói trên không nhất thiết phải là kỹ thuật số tuy nhiên việc ứng dụng kỹ thuật số sẽ giúp mọi thứ trở nên tiện dụng hơn.

Hiện nay có một số loại hộ chiếu vaccine đã và đang được phát triển như:

IBM Digital Health Pass: Do IBM phát triển, IBM Digital Health Pass cho phép cá nhân xuất trình các bằng chứng tiêm chủng hay xét nghiệm âm tính để có thể đi lại ở các địa điểm công cộng như máy bay, sân vận động, làm việc,… Thẻ được xây dựng trên công nghệ Blockchain của IBM.

Ngoài các ứng dụng nói trên, có một số quốc gia và khu vực đang triển khai hộ chiếu vaccine riêng của họ: Hộ chiếu vaccine (hộ chiếu sức khoẻ) do Malaysia phát hành đã được chính phủ Singapore chấp thuận. Chủ tịch uỷ ban châu Âu đã đề xuất xây dựng Digital Green Pass để sử dụng ở châu Âu.

Tại sao cần hộ chiếu vaccine

Hộ chiếu vaccine không phải là một khái niệm quá mới. Trước đây khi di chuyển đến một số quốc gia du khách phải có giấy xác nhận chủng ngừa một số loại bệnh như vàng da, dịch tả, rubella,… Nay được ứng dụng đối với dịch bệnh covid-19. Thông thường trong giấy xác nhận sẽ thông tin về tình trạng của hành khách: một là đã miễn dịch với virus (đã mắc bệnh những khỏi rồi), hai là âm tính (chưa mắc bệnh), ba là đã tiêm vaccine phòng bệnh.

Các thông tin từ “hộ chiếu vaccine” giúp cho cuộc sống trở nên bình thường hơn so với hiện nay.

Sử dụng hộ chiếu vaccine

CommonPass đã được một số hãng hàng không chấp nhận từ tháng 10 tới nay như United, JetBlue, Lufthansa, Swiss International và Virgin Atlantic cho một số hành trình bày New York, Boston, London và Hong Kong. Một số hành trình bay mới đang được tiếp tục thử nghiệm.

IATA Travel Pass thì đang được sử dụng thử nghiệm bởi các hãng hàng không Emirates, Copa, Malaysia Airlines và Singapore Airlines.

Tuy vậy hiện nay các loại hộ chiếu vaccine vẫn chưa được phổ biến bởi còn tồn tại một số vấn đề. IATA cho biết hiện nay chưa có sự nhất quán về hộ chiếu vaccine giữa các quốc gia và khu vực trên toàn thế giới. Không có một tiêu chuẩn cụ thể được đưa ra. IATA hi vọng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ sớm đưa ra các tiêu chuẩn về hộ chiếu vaccine vào tháng năm 2023.

Bên cạnh đó, một số chuyên gia ngành y tế lưu ý rằng hộ chiếu vaccine không phải là hộ chiếu miễn dịch bởi hiện chưa rõ người nhiễm covid-19 sau khi hết bệnh (có kháng thể) sẽ miễn dịch bao lâu, hay khi chích vaccine rồi thì miễn dịch thế nào hoặc người đã chích vaccine nhưng có mang virus thì có khả năng lây lan hay không.

Không chỉ vậy một số vấn đề khác vẫn đang được đưa ra trao đổi như:

Vấn đề về quyền riêng tư và chia sẻ dữ liệu của người khai báo, việc sử dụng các dữ liệu đó như thế nào?

Vấn đề về phi đạo đức: tiêm vaccine trước cho khách du lịch thay vì ưu tiên cho các quốc gia nghèo gặp khó khăn trong việc tiếp cân vaccine.

Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 1 tỷ người không chứng minh được danh tính vì không có hộ chiếu, giấy khai sinh, bằng lái xe hay một giấy tờ tuỳ thân khác – điều này dễ xảy ra việc họ bị bỏ lại phía sau, bất bình đẳng.

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đã chấp nhận hộ chiếu vaccine, giảm bớt hạn chế với du khách có hộ chiếu vaccine: Belize, Síp, Estonia, Georgia, Iceland, Lebanon, Lithuania, Ba lan, Romania, Seychelles, Slovenia, Thái Lan, Hoa Kỳ, pháp, Hy Lạp, Israel,…

Đăng bởi: Thập Cẩm Nấm

Từ khoá: Hộ chiếu vaccine là gì? Những điều du khách cần phải biết

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Hộ Chiếu (Passport) Cho Trẻ Em Năm 2023 Từ A trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!