Bạn đang xem bài viết Chuyên Ngành Truyền Thông Số Và Kỹ Thuật Đa Phương Tiện được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đánh giá
Review ngành Truyền thông số và Kỹ thuật đa phương tiện Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Ngành mới tinh cho “mem” yêu Bách Khoa1. Ngành Truyền thông số và Kỹ thuật đa phương tiện là gì?
Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện là ngành nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật xử lý và thu thập, tạo nội dung và truyền thông dữ liệu, thông tin số đa phương tiện như đồ họa, hình ảnh, văn bản, âm thanh, hoạt hình, hoạt họa, video.
Giải thích dễ hiểu hơn thì ngành này sẽ giúp các bạn học về các công nghệ big data, công nghệ AI… để xử lý thông tin đa phương tiện (là hình ảnh, âm thanh, văn bản, video, tín hiệu truyền thông…). Từ đó bạn có thể sáng tạo ra các sản phẩm trợ lý ảo tượng tự như Siri, ứng dụng đổi khuôn mặt như Face Swap, hoặc ứng dụng phát thanh viên ảo,… Ngoài ra các bạn cũng được học các học phần về thiết kế, mỹ thuật,… để tự mình sáng tạo ra các sản phẩm đa phương tiện.
Nói tóm lại thì ở đâu cần giải pháp công nghệ cao để xử lý âm thanh, hình ảnh, tín hiệu,… thì ở đó có sinh viên Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện!
2. Ngành Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện ở Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học Bách Khoa Hà Nội đào tạo ngành Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện theo chương trình tiên tiến với nội dung học bằng tiếng Anh. Theo học ngành này bạn sẽ được trang bị kiến thức cơ sở về Toán và khoa học; các kiến thức chuyên sâu của ngành; kiến thức về hội họa, mỹ thuật, truyền thông, quản trị, quản lý,… Ngoài ra còn các khối kiến thức về kỹ năng phân tích, tìm kiếm, đánh giá vấn đề, tư duy hệ thống và kỹ năng làm việc nhóm.
Có 3 lĩnh vực chính của ngành:
– Truyền thông số và điện toán thông minh: Xử lý tín hiệu, truyền thông đa phương tiện đảm bảo chất lượng dịch vụ; điện toán đám mây, điện toán biên, điện toán sương mù; mạng và hệ thống viễn thông tốc độ cao, truyền thông không dây (Công nghệ 5G và IoT)
– Phân tích, khai thác và biểu diễn dữ liệu lớn đa phương tiện trên những công nghệ trí tuệ nhân tạo: Trực quan hóa, phân tích, khai phá, quản lý dữ liệu lớn đa phương tiện; phân tích, tổng hợp và hiểu dữ liệu;
– Sáng tạo nội dung số và phát triển hệ thống đa phương tiện: phát triển các ứng dụng cho người dùng cuối (ứng dụng di động, web, ấn phẩm truyền thông, game,…; thiết kế đồ họa, mỹ thuật, thực tại ảo, kỹ xảo,…; Phát triển các hệ thống đa phương tiện thông minh: xe tự hành, robot, nhà thông minh, máy bay không người lái,…
Là một ngành học mới, nhưng Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện tại Đại học Bách Khoa Hà Nội thu hút rất nhiều bạn trẻ quan tâm vì:
– Chương trình mới được thiết kế chuyên biệt bởi những giảng viên ưu tú nhất, bám sát sự thay đổi của cuộc cách mạng công nghệ
– Ngành học lấy sinh viên làm trung tâm, chương trình đào tạo không chỉ cung cấp lý thuyết mà thường xuyên thực hành và trải nghiệm thực tế
– Luôn cập nhật những công nghệ mới nhất: trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ 5G, dữ liệu lớn (Big data)
– Chương trình tiên tiến được đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh để bạn dễ dàng tra cứu tài liệu nước ngoài. Khi tốt nghiệp bạn cũng tự tin “nói tiếng Anh như gió”
– Sinh viên được học về nhiều kiến thức liên ngành: điện tử viễn thông, mỹ thuật, công nghệ thông tin,…
3. Một số câu hỏi thường gặp về ngành Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện của Đại học Bách Khoa Hà Nội
– Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện có phải là học thiết kế đồ họa không?
Câu trả lời là không, đây là hai ngành hoàn toàn khác nhau. Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện chú trọng về các kỹ thuật và nguyên lý chuyên ngành của xử lý đa phương tiện. Nếu muốn theo hướng thiết kế đồ họa bạn sẽ cần tự tìm tòi và luyện tập thêm.
– Ngành này có học sâu về trí tuệ nhân tạo AI không?
Sinh viên sẽ được đào tạo kiến thức nền tảng về AI, kiến thức chuyên sâu về để ứng dụng AI cho lĩnh vực truyền thông đa phương tiện
– Không giỏi tiếng Anh có học được ngành này không?
4. Điểm chuẩn ngành Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện tại Đại học Bách Khoa Hà Nội
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Truyền thông số và Kỹ thuật đa phương tiện
Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện 24.7117.7326.59Ghi chú
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá
Điểm TN THPT
5. Cơ hội việc làm cho sinh viên Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Dù là ngành mới tinh nhưng nhờ đáp ứng đúng nhu cầu của nguồn nhân lực hiện tại mà sinh viên theo học Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện vẫn có cơ hội việc làm rộng mở. Rất nhiều vị trí bạn có thể lựa chọn:
– Kỹ sư R&D, phân tích dữ liệu: âm thanh, hình ảnh, video, ngôn ngữ tự nhiên,…
– Chuyên viên thiết kế: 3D, game, phim ảnh, hoạt hình, web,…
– Kỹ sư phát triển truyền thông số: edge/cloud, 5G
– Tham gia giảng dạy, nghiên cứu, quản lý tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu trong lĩnh vực Truyền thông số và kỹ thuật đa phương tiện
Với chuyên ngành này, Đại học Bách Khoa Hà Nội cam kết 100% sinh viên sẽ có việc làm ngay sau 1 năm tốt nghiệp với mức lương từ 12-20 triệu đồng mỗi tháng. Đây chắc chắn là một ngành quá hấp dẫn đúng không nào!
Chuyên Ngành Truyền Thông Chính Sách
Đánh giá
Review chuyên ngành Truyền thông chính sách của Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC): Xu hướng chọn ngành nghề mới của giới trẻ Việt1. Truyền thông chính sách là gì?
Truyền thông chính sách được hiểu là một phần trong hoạt động của chính phủ nhằm đưa thông tin về các chính sách đến người dân, thuyết phục họ thay đổi nhận thức và hành vi theo đúng pháp luật. Bên cạnh đó, đây còn là kênh thông tin ngược để chính phủ lấy ý kiến nhân dân khi xây dựng các loại chính sách mới hay điều chỉnh chính sách hiện tại, tạo ra sự đồng thuận xã hội.
Trong bối cảnh xã hội hiện nay thì truyền thông chính sách ngày càng đóng vai quan trọng, cấp thiết và không thể thiếu của các cơ quan nhà nước. Nắm bắt được điều đó, khoa Tuyên truyền của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã chính thức đưa chuyên ngành Truyền thông chính sách vào chương trình đào tạo chính quy.
Sinh viên học Truyền thông chính sách sẽ được trau dồi kiến thức cơ bản về văn hóa, xã hội…; kỹ năng thẩm định, tổ chức, triển khai thực hiện để đánh giá các dự án, kế hoạch, dịch vụ. Đặc biệt là có năng lực sáng tạo những sản phẩm truyền thông chính sách thông qua việc học tập và tham gia hoạt động ngoại khóa tại trường.
Bên cạnh đó, sinh viên được rèn luyện thêm về kỹ năng giao tiếp, phát ngôn, thuyết trình và soạn thảo được các văn bản truyền thông chính sách. Đồng thời, trang bị cho bản thân những kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, thích ứng với sự sáng tạo của công việc.
2. Chương trình đào tạo Truyền thông chính sách_Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền là nơi duy nhất trên cả nước đào tạo chính quy chuyên ngành Truyền thông chính sách bậc cử nhân. Chỉ tiêu tuyển sinh các năm là 50 sinh viên. Các thí sinh muốn ứng tuyển có thể chọn các phương thức xét tuyển sau: Xét tuyển học bạ; Xét tuyển căn cứ kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông; Xét tuyển kết hợp; Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển.
Chương trình học có tổng cộng 130 tín chỉ tích lũy, tương đương với 4 năm đào tạo. Sinh viên sau khi hoàn thành khóa học có thể sẵn sàng làm việc trong môi trường thực tế. Bên cạnh học ở trường thì sinh viên sẽ được thực tập tại các trung tâm truyền thông thuộc các sở, ban ngành, cũng như làm việc thuộc các mảng truyền thông của các cơ quan, doanh nghiệp.
Một số môn học nổi bật của chương trình cử nhân chuyên ngành Truyền thông chính sách: Lý thuyết truyền thông và vận động chính sách, quản lý truyền thông đại chúng và phương tiện truyền thông mới, lý thuyết và kỹ năng truyền thông trực tiếp, cổ động và tổ chức sự kiện…
3. Điểm chuẩn chuyên ngành Truyền thông chính sách
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Học Viện Báo Chí – Tuyên Truyền
Truyền thông chính sách
Chính trị học 25.158.624.758.25Ghi chú
Đánh giá
Điểm TN THPT
Đánh giá
Học bạ
Đánh giá
Truyền thông chính sách
Đánh giá
Học bạ
4. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông chính sách có thể làm gì?
Chuyên ngành Truyền thông chính sách là ngành học có sự giao thoa kiến thức của nhiều lĩnh vực khác nhau như Truyền thông, tuyên truyền, báo chí, văn hóa chính trị – xã hội… Chính vì vậy, cơ hội việc làm dành cho các bạn sinh viên mới ra trường khá đa dạng và hấp dẫn.
Các vị trí mà sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông chính sách có thể ứng tuyển gồm:
– Cán bộ làm công tác tuyên truyền giáo dục trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
– Cán bộ truyền thông tại các văn phòng chính phủ, các bộ, ban, ngành Ủy ban nhân dân các cấp.
– Người phát ngôn phụ trách vấn đề giao tiếp với báo chí của các cơ quan chính quyền, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị xã hội hay các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp công lập.
– Nghiên cứu viên, giảng viên về lĩnh vực truyền thông chính sách.
– Làm công tác truyền thông ở những cơ quan, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hay chuyên viên truyền thông nội bộ trong các doanh nghiệp.
Chia sẻ thêm với các bạn đang có định hướng theo học chuyên ngành Truyền thông chính sách là ngoài việc trang bị kiến thức cơ bản thì các bạn cần phải có sự đam mê lĩnh vực này, năng động sáng tạo và không ngại thử thách.
Có lẽ bài review về chuyên ngành Truyền thông chính sách của Học viện Báo chí và Tuyên truyền này đã phần nào giúp các bạn giải đáp được những thắc mắc về ngành học này. Mình mong rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn đưa ra được quyết định đúng đắn nhất cho tương lai của mình. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này!
Ngành Kỹ Thuật Hình Sự Là Gì? Điểm Chuẩn Và Trường Đào Tạo
Kỹ thuật hình sự là ngành gì?
Kỹ thuật hình sự là gì? Ngành Kỹ thuật hình sự là ngành học kết hợp giữa khoa học và công nghệ kỹ thuật để phân tích các chứng cứ hiện trường vụ án, đóng góp vào quá trình điều tra và phá án của cơ quan an ninh. Các chuyên gia trong lĩnh vực này luôn có mặt tại hiện trường để tìm kiếm, thu thập và áp dụng những phương pháp khoa học, khả năng phân tích và suy luận.
Kỹ thuật hình sự là ngành gì?
Đồng thời, họ sẽ tham gia vào việc giám định và khám nghiệm, đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hướng điều tra chính xác. Nhiệm vụ của những người làm việc trong ngành học Kỹ thuật hình sự như sau:
Thực hiện các giám định Kỹ thuật hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng và Luật giám định tư pháp.
Tiến hành nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Kỹ thuật hình sự.
Lập báo cáo về tổ chức và hoạt động giám định Kỹ thuật hình sự để gửi cho Công an tỉnh, Sở Tư pháp; báo cáo hàng năm về giám định pháp y tử thi cho Công an tỉnh, Sở Y tế, Sở Tư pháp và Viện pháp y quốc gia; đồng thời, gửi báo cáo ngành Kỹ thuật hình sự về Viện khoa học hình sự.
Thực hiện thêm các nhiệm vụ khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công an.
Chương trình học của ngành Kỹ thuật hình sự
Ngành học Kỹ thuật hình sự đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đào tạo cán bộ và chiến sĩ trong lực lượng cảnh sát nhân dân. Học ngành này sẽ mang lại cho bạn một khối kiến thức đa lĩnh vực, từ khoa học, kỹ thuật cho đến hình sự. Ngoài ra, chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật hình sự còn bao gồm việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng mềm khác.
Cụ thể các môn học và khung chương trình đào tạo: Đang cập nhật…
Chương trình dạy của ngành học Kỹ thuật hình sự
Thông tin xét tuyển ngành học Kỹ thuật hình sự
Khối thi và mã ngành
– Mã ngành học Kỹ thuật hình sự: 7860108
– Để có khả năng trúng tuyển vào ngành này, các bạn cần hiểu rõ năng lực học tập của bản thân cũng như bạn có xu hướng học tốt môn nào trong tổ hợp cụ thể nào. Để từ đó đưa ra lựa chọn về khối thi ngành Kỹ thuật hình sự phù hợp. Ngành hiện đang xét tuyển với các khối thi như sau:
Khối A01: có môn Toán học, Vật lý, Tiếng Anh
Khối C03: có môn Ngữ văn, Toán học, Lịch sử
Khối D01: có môn Ngữ văn, Toán học, Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật hình sự
Các trường đào tạo ngành đào tạo Kỹ thuật hình sự tuyển sinh theo hình thức xét tuyển điểm thi THPT Quốc gia đối với nhiều tổ hợp môn theo quy định. Bên cạnh đó còn cần kèm theo những quy tắc về tiêu chí phụ của ngành.
Điểm chuẩn ngành học Kỹ thuật hình sự
Cụ thể điểm chuẩn ngành Kỹ thuật hình sự vào năm 2023 được chúng tôi thống kê như sau:
Học viện cảnh sát nhân dân
Đối với thí sinh Nam
Khối A01: 23.09 điểm
Khối C03: 18,88 điểm
Khối D01: 19,61 điểm
Đối với thí sinh Nữ
Khối A01: 27,16 điểm
Khối C03: 27,73 điểm
Khối D01: 27,36 điểm
Đại học cảnh sát nhân dân
Đối với thí sinh Nam
Khối A01: 22,66 điểm
Khối C03: 21,55 điểm
Khối D01: 21,68 điểm
Đối với thí sinh Nữ
Khối A01: 25,83 điểm
Khối C03: 26,36 điểm
Khối D01: 26,45 điểm
Danh sách các trường có ngành học Kỹ thuật hình sự
Nếu bạn có đam mê và có mong muốn theo học ngành Kỹ thuật hình sự, bạn có thể tham khảo 1 trong 2 cơ sở đào tạo này ở nước ta:
Học viện Cảnh sát nhân dân
Đại học Cảnh sát nhân dân
Danh sách các trường có ngành Kỹ thuật hình sự
Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp của Kỹ thuật hình sự
Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên ngành học Kỹ thuật hình sự sẽ được phân công nhiệm vụ vào những đơn vị phù hợp với chuyên môn đào tạo theo quy định của Nhà nước. Cụ thể, bạn có thể làm việc tại các đơn vị sau đây:
Làm tại cục Khoa học chiến lược và lịch sử Bộ Công an.
Làm tại cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
Làm tại cục An ninh điều tra.
Làm tại cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Làm tại cục Cảnh sát quản lý trại giam.
Làm tại cục Cảnh sát PCCC và cứu hộ.
Làm tại cục Cảnh sát giao thông.
Làm tại cục CS quản lý giam giữ tạm giam và thi hành án hình sự tại cộng đồng.
Làm tại cục CSĐTTP về tham nhũng kinh tế buôn lậu.
Làm tại viện Khoa học hình sự.
Làm tại phòng hình sự Công an quận, tỉnh, huyện tại các địa phương.
Làm tại các đơn vị nghiệp vụ khác thuộc Bộ Công an.
Hiện nay, ngành Kỹ thuật hình sự lương bao nhiêu?
Mức lương của ngành được quy định căn cứ theo nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ. Thu nhập được tính theo chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Hiện nay, ngành học Kỹ thuật hình sự lương bao nhiêu?
Tố chất phù hợp với ngành học Kỹ thuật hình sự
Ngành Kỹ thuật hình sự được xem là một ngành học đặc thù trong lực lượng công an nhân dân. Để thành công trong ngành này, các bạn cần trang bị cho bản thân những tố chất sau:
Sự nhiệt huyết và yêu thương con người: Đặt lòng yêu thương và quan tâm đến con người, sẵn sàng giúp đỡ và bảo vệ cộng đồng.
Tính kỷ luật cao: Tuân thủ quy tắc, quy trình và quy định chặt chẽ để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy trong công tác giám định.
Can đảm và chấp nhận khó khăn: Sẵn sàng đối mặt với những tình huống khó khăn, nguy hiểm và áp lực trong quá trình điều tra và phân tích chứng cứ.
Tư duy tốt, thông minh, nhanh nhạy: Có khả năng suy luận logic, phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề phức tạp trong ngành Kỹ thuật hình sự.
Nắm bắt được tâm lý tội phạm: Hiểu và dự đoán hành vi, tư duy và cách hoạt động của tội phạm để tìm ra bằng chứng và mở rộng điều tra.
Tinh thần trách nhiệm và tận tụy với công việc: Đảm bảo tính chính xác, minh bạch và trung thực trong quá trình giám định và phân tích chứng cứ.
Kết luận
Ngành Kỹ Thuật Hình Sự Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành Kỹ thuật hình sự là gì?
Ngành Kỹ thuật hình sự (KTHS) được coi là ngành học kết hợp giữa khoa học và kỹ thuật công nghệ để phân tích những chứng cứ hiện trường vụ án giúp cơ quan an ninh trong quá trình điều tra phá án. Những người làm trong lĩnh vực này luôn có mặt tuyến đầu tại hiện trường để tìm kiếm, thu thập và vận dụng khoa học, khả năng phân tích, phán đoán sau đó giám định, khám nghiệm góp phần mở ra hướng điều tra đúng đắn.
Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Công an cấp tỉnh trong giám định tư pháp quy định tại Điều 10 Nghị định 85/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật giám định tư pháp. Cụ thể như sau:
Thực hiện giám định kỹ thuật hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng và Luật giám định tư pháp.
Nghiên cứu khoa học về chuyên ngành kỹ thuật hình sự.
Báo cáo Công an tỉnh, Sở Tư pháp về tổ chức, hoạt động giám định kỹ thuật hình sự; báo cáo Công an tỉnh, Sở Y tế, Sở Tư pháp, Viện pháp y quốc gia về giám định pháp y tử thi theo định kỳ hàng năm; đồng thời gửi báo cáo về Viện khoa học hình sự.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công an.
Các khối thi vào ngành Kỹ thuật hình sự là gì?
Để có khả năng trúng tuyển vào ngành học này, bạn cần hiểu rõ năng lực học tập của mình cũng như bạn có xu hướng học tập tốt môn nào trong tổ hợp nào. Để từ đó đưa ra lựa chọn về khối thi phù hợp. Ngành KTHS xét tuyển các khối thi sau:
Khối A01: Toán học, Vật lý, Tiếng Anh
Khối C03: Ngữ văn, Toán học, Lịch sử
Khối D01: Ngữ văn, Toán học, Tiếng Anh
Điểm chuẩn của ngành này là bao nhiêu?
Advertisement
Các trường đào tạo ngành KTHS tuyển sinh theo hình thức xét tuyển điểm thi THPT Quốc gia đối với các tổ hợp môn theo quy định, kèm theo những quy định về tiêu chí phụ của ngành. Cụ thể điểm trúng tuyển ngành này vào năm 2023 là:
Học viện cảnh sát nhân dân:
Đối với thí sinh Nam:
Khối A01: 23.09 điểm
Khối C03: 18,88 điểm
Khối D01: 19,61 điểm
Đối với thí sinh Nữ:
Khối A01: 27,16 điểm
Khối C03: 27,73 điểm
Khối D01: 27,36 điểm
Đại học cảnh sát nhân dân:
Đối với thí sinh Nam:
Khối A01: 22,66 điểm
Khối C03: 21,55 điểm
Khối D01: 21,68 điểm
Đối với thí sinh Nữ:
Khối A01: 25,83 điểm
Khối C03: 26,36 điểm
Khối D01: 26,45 điểm
Các trường nào đào tạo ngành Kỹ thuật hình sự?
Nếu có mong muốn theo học ngành Kỹ thuật hình sự, bạn có thể tham khảo 2 cơ sở đào tạo sau đây:
Học viện Cảnh sát nhân dân
Đại học Cảnh sát nhân dân
Liệu bạn có phù hợp với ngành học?
Ngành Kỹ thuật hình sự là một ngành học đặc thù trong lực lượng công an nhân dân. Ngành học này đòi hỏi phải có sự tỉ mỉ và độ chính xác cao trong kết luận giám định để không bỏ sót tội phạm và hàm oan cho người vô tội. Chính vì thế, khi theo học ngành KTHS, bạn cần có những tố chất sau:
Có sự nhiệt huyết và yêu thương con người
Có tính kỷ luật cao
Có tinh thần đoàn kết
Là một người can đảm và chấp nhận khó khăn
Là một người thông minh, nhanh nhạy, tư duy tốt, khôn khéo
,
có khả năng xử lý tình huống nhanh chóng
Nắm bắt được tâm lý tội phạm
Có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc
Học ngành Kỹ thuật hình sự cần học giỏi môn gì?
Ngành Kỹ thuật hình sự xét tuyển các tổ hợp môn từ Khoa học tự nhiên cho tới Khoa học xã hội. Vì thế, để trả lời câu hỏi này thì còn phụ thuộc vào khối thi mà bạn đăng ký xét tuyển. Tuy nhiên, bạn cần lựa chọn khối thi mà trong đó có môn là môn bạn có lực học tốt. Từ đó để học tập và ôn luyện kiến thức một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh kiến thức, bạn cần rèn luyện bản thân để vượt qua vòng loại hồ sơ và khám sức khỏe và những tiêu chí phụ khác của ngành này. Không những thế, bạn cần trang bị những kỹ năng mềm như sự linh hoạt, tư duy khôn khéo, sự kỹ càng để chuẩn bị thật tốt cho hành trang tương lai của mình.
Cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật hình sự như thế nào?
Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên ngành Kỹ thuật hình sự sẽ được phân công nhiệm vụ vào các đơn vị phù hợp với chuyên môn đào tạo theo đúng quy định của Nhà nước, cụ thể sẽ làm việc tại những đơn vị sau:
Cục Khoa học chiến lược và lịch sử Bộ Công an.
Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
Cục An ninh điều tra.
Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Cục CSĐTTP về ma túy.
Cục CSQL trại giam.
Cục CS PCCC và cứu hộ.
Cục cảnh sát giao thông.
Cục CS quản lý giam giữ tạm giam và thi hành án hình sự tại cộng đồng.
Cục CSĐTTP về tham nhũng kinh tế buôn lậu.
Viện khoa học hình sự.
Phòng hình sự Công an quận, tỉnh, huyện tại các địa phương.
Các đơn vị nghiệp vụ khác thuộc Bộ Công an.
Mức lương dành cho người làm trong ngành Kỹ thuật hình sự là bao nhiêu?
Mức lương của ngành này được quy định căn cứ theo nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Kết luận
Ngành Kỹ Thuật Biển Với Những Tiềm Năng Phát Triển
Hàng hải giữ vai trò chủ chốt và vị trí vô cùng quan trọng. Trong đó, Kỹ thuật biển là một trong những ngành quyết định đến sự phát triển của Hàng hải trong xã hội.
MỤC LỤC
Mang sự mệnh lớn lao trong thời kỳ hội nhập, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị- xã hội, Hàng hải giữ vai trò chủ chốt và vị trí vô cùng quan trọng. Trong đó, Kỹ thuật biển là một trong những ngành quyết định đến sự phát triển của Hàng hải trong xã hội.
Ngành Kỹ thuật biển là gì Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật biểnChương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Kỹ thuật biển theo Chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm: Khối kiến thức giáo dục đại cương, khối kiến thức cơ sở ngành và khối kiến thức chuyên ngành. Cụ thể, sinh viên sẽ được đào tạo một cách toàn diện để:
Có kiến thức cơ sở và chuyên ngành, kiến thức về các nguyên lý toán học, hoá học, vật lý học,…, các kiến thức kỹ thuật cơ sở trong lĩnh vực Kỹ thuật biển, có khả năng nghiên cứu lý thuyết, tính toán và thiết kế các công trình, cơ sở hạ tầng ngoài biển, ven bờ và hải đảo,..
Có kiến thức vững chắc về khoa học cơ bản, khoa học tính toán
Có kiến thức cơ sở và chuyên môn về Kỹ thuật biển, có trình độ nghiệp vụ cao
Có trình độ, khả năng lập dự án, thiết kế, thực hiện và triển khai các dự án thuộc lĩnh vực kỹ thuật biển
Có trình độ nghiệp vụ chuyên môn về giám sát thiết kế và thi công các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng ngoài biển đảo
Có khả năng và trình độ quản lý các công trình biển
Có khả năng lập các dự án đầu tư các công trình biển
Có trình độ Ngoại ngữ và trình độ Tin học cao
Có khả năng tư duy đa chiều, logic, có hệ thống, biết nghiên cứu, khai thác và tiếp cận các nguồn thông tin, tri thức mới
Có kỹ năng nghiệp vụ, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn công việc
Bên cạnh đó, sinh viên còn được đào tạo về kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, trình bày, sử dụng ngoại ngữ; kỹ năng làm việc nhóm, lên kế hoạch; kỹ năng quản lý và lãnh đạo; vận dụng kiến thức vào thực tiễn; sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại; rèn luyện và nâng cao đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và đạo đức xã hội. Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp có thể công tác, học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau Đại học.
Cơ hội nghề nghiệp cho Cử nhân ngành Kỹ thuật biểnKỹ thuật biển là một ngành nghề còn mới mẻ, đòi hỏi một nguồn nhân lực lớn có trình độ chuyên môn và trình độ nghiệp vụ cao. Với tấm bằng Cử nhân ngành kỹ thuật biển, bạn sẽ có những cơ hội nghề nghiệp, vị trí làm việc sau:
Kỹ sư ngành Kỹ thuật công trình biển
Công tác tại các Viện, Sở, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Công tác tại Tổng cục Biển và Hải đảo
Công tác tại các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn trong lĩnh vực thiết kế, xây dựng và quy hoạch các công trình biển trong nước và quốc tế, các công ty, tập đoàn đa quốc gia,..
Công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Kỹ thuật biển tại các Trung tâm, các cơ sở giáo dục, các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trên địa bàn cả nước
Công tác tại các công ty tư vấn lĩnh vực Kỹ thuật biển trong và ngoài nước
Các trường Đại học đào tạo ngành Kỹ thuật biển
Chương trình đào tạo cử nhân ngành kỹ thuật biển tuyển sinh theo quy chế Tuyển sinh Quốc gia theo 2 khối thi:
Đại học Thủy Lợi
Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đại học Xây Dựng
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Trong đó, chuyên ngành kỹ thuật biển của Đại học Thủy Lợi và Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là những cơ sở đi đầu về chất lượng giảng dạy cũng như uy tín về đào tạo chuyên ngành kỹ thuật biển trên địa bàn cả nước. Đây được coi là sự lựa chọn hàng đầu của các bạn học sinh khi tham gia ứng tuyển vào ngành nghề này.
Kỹ Thuật Trồng Gừng Và Chăm Sóc Cây Gừng
I. Đặc điểm sinh thái của cây gừng
1.Hình thái
Gừng là loại cây 1 năm, thân thảo, cao từ 0,5 đến 1m. Thân ngầm phìm to và người ta gọi đó là củ.
Lá gừng có màu xanh đậm, dài 15-20 cm, rộng chừng 2cm, chỉ có bẹ mà không có cuống, độ che phủ của lá thấp. Cây gừng ít khi ra hoa, nếu có phần trục hoa này sẽ mọc từ gốc, dài 15-20 cm, hoa màu vàng xanh, mép cánh hoa và nhị hoa có màu tím.
2. Yêu cầu sinh thái
Gừng thích hợp với nhiệt độ vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình từ 20-28 độ C, lượng mưa từ 1500-2500 mm. Gừng có thể trồng ở tất cả các vùng miền ở nước ta nhưng để gừng cho năng suất cũng như chất lượng tốt nhất thì bạn nên xem xét yêu tố đất. Đất phải có độ pH=6-7,5.
II. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây gừngGừng có thể trồng từ đầu xuân ( tháng 1-2) đến cuối xuân ( tháng 4-5), thu hoạch vào tháng 11, 12. Thời gian sinh trưởng từ 8-10 tháng tùy thuộc vào loại giống rừng.
Đất trồng gừng phải có độ pH từ 6-7,5, dễ tưới tiêu, canh tác. Khi trồng gừng, bạn nên cày sâu, phơi ải.
Khâu hom giống khá quan trọng bởi chúng sẽ quyết định gừng mọc nhanh và phát triển đều hay không.
+ Cách sử lý hom giống
Bước 1: Chọn lọc củ giống và ủ giống
Bạn nên chọn những củ chắc, không non, không già, màu sáng bóng. Sau đó, bạn đem ủ 7-10 ngày đến khi xuất hiện u mầm sinh trưởng thì đem ra tách (cắt hom) thành những đoạn củ (thân ngầm) có trọng lượng 50-60g (dài 2-4cm). Mỗi đoạn thân củ có 1-2 u mầm. Mỗi kg củ giống cắt được 10 – 12 – 15-16 hom giống.
Cách ủ hom giống: Bạn trải gừng ra một mặt phẳng có phủ rơm, rạ, nơi thoáng mát và duy trì được độ ẩm. Khoảng 2 ngày bạn kiểm tra và tưới nước 1 lần.
Bước 2: Tác hom giống
Bạn chia thành các hom có độ dài từ 2-3 cm, mỗi đoạn thân củ có 1-2 mầm sinh trưởng. Dùng tro bếp để hãm nhựa. Sau đó, bạn ủ thêm 7-14 ngày đến khi hom sinh trưởng thì đem trồng.
Kỹ thuật trồng:
+ Lên luống: Lên luống rộng 80-100 cm, cao 20-25 cm. Trên mỗi luống trồng 2 hàng sole nhau. Hàng cách hàng 40-50 cm, cây cách cây 30-40 cm, kích thước hố 10-12cm, sâu 7-10cm. Rãnh luống rộng 30-40cm, tùy thuộc độ dày tầng canh tác. Cuốc hố trồng cách mép luống 15-20cm.
+ Bón lót: Với mỗi sào gừng bạn bón từ 400-600 kg phân chuồng đã ủ hoai mục + 7-10 kg Lân và 10-15 kg vôi bột (nếu đất chua, bạn cần bón vôi trước, không bón cùng phân).
+ Kỹ thuật trồng: Đặt bầu miệng hơi cao so với mặt luống 2-3cm.
Sau khi trồng, bạn nên tưới nước để giữ ẩm, điều này rất cần thiết nhất là với tháng đầu tiên. Tuy nhiên không nên tưới quá nhiều tránh gừng bị ủng nước.
Bón thúc khá cần thiết để đảm bảo cây gừng sinh sôi, vì thế, mỗi 1 sào gừng bạn nên bón 4-5kg đạm, 5-7 kg Kali hòa cùng với nước, chia làm 2-3 lần:
Lần 1: Sau khi trồng 20-30 ngày, thời gia này bạn cũng phun thuốc Bảo vệ thực vật để phòng ngừa sâu bệnh cho cây gừng.
Lần 2: Sau khi trồng 60 ngày.
Lần 3: Sau khi trồng 120 ngày.
Thu hoạch
Thời gian để có thể thu hoạch rừng là khoảng 7-8 tháng. Khi đào nhớ cẩn thận tránh làm trầy củ rừng vì như thế sẽ khiến sâu bệnh xâm nhập dễ dàng hơn, ảnh hưởng đến chất lượng của củ.
Bài Liên Quan: Điều hướng bài viếtCập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Ngành Truyền Thông Số Và Kỹ Thuật Đa Phương Tiện trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!