Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Và Nguyên Nhân Khi Trẻ Bị Tự Kỷ Trầm Cảm được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tự kỉ là một biểu hiện của sự rối loạn tâm thần. Rất nhiều gia đình vì quá bận rộn nên không chăm lo cho con được chu đáo, một số trẻ bị mắc bệnh tự kỷ nhưng cha mẹ không biết do thiếu kiến thức về bệnh tự kỷ ở trẻ em. Theo số liệu từ khoa phục hồi chức năng thuộc Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết năm 2007 có tới 268% số trẻ em mắc bệnh tự kỉ, và số liệu này vẫn không ngừng tăng lên. Do đó cha mẹ cần phải tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này.
1. Dấu hiệu nhận biết bệnh tự kỷ
Khi trẻ bị mắc bệnh tự kỷ sẽ có những dấu hiệu bất thường sau mà cha mẹ cần để ý:
– Trẻ không thích giao tiếp nhiều với mọi người, trẻ không cười, nhìn vào mắt người đối diện, không có tương tác với người chăm sóc, không bò, đi đến người chăm sóc để được bế. Trẻ nói những từ, ngữ không có nghĩa, hay gầm gừ, có sự lặp lại không ngừng một từ hay một câu vô nghĩa. Trẻ như điếc mặc dù thính lực bình thường (giật mình khi có tiếng động).
– Có những hành vi dập khuôn, lặp đi lặp lại, ví dụ như lắc lư người ra phía trước và phía sau, đập đầu, giữ khư khư một đồ vật, bật tắt công tắc liên tục, chuyển đồ chơi từ tay này sang tay khác liên tục…
– Trẻ không thích chơi với ai, chỉ thích ngồi chơi một mình. Và hành động của trẻ Tự kỷ thường cứng nhắc dập khuôn, hay chơi hoài một thứ đồ chơi, và không thích giao tiếp.
– Vì mắc bệnh tự kỷ nên trẻ khó thích ứng được với những thay đổi hoàn cảnh. Trẻ Tự kỷ cứng nhắc trong tư duy vì vậy trẻ gặp khó khăn để hiểu và tự điều chỉnh khi có sự thay đổi: trẻ đi theo một con đường nhất định để về nhà hoặc đến trường…, chơi xếp hình chỉ theo cách riêng của từng trẻ, chỉ ăn một thức ăn nhất định (cháo, bánh mì..). Nếu thay đổi cách khác với trẻ, lập tức trẻ phản ứng mạnh mẽ (la khóc, cào cấu…) để chống lại sự thay đổi.
– Khi mắc bệnh tự kỷ, trẻ thường bị ám ảnh với những vật cá biệt hay những hành vi đặc biệt, thường hay tập trung vào những thứ mà chúng quan tâm hơn là chú ý đến những gì đang xảy ra xung quanh. Trẻ cũng có “những vùng phát triển khả năng đặc biệt”. Một số trẻ tự kỷ tổn thương nặng ở nhiều khả năng nhưng họ cũng có thể thể hiện được những tài năng như trong lĩnh vực âm nhạc, nghệ thuật, toán và cơ khí.
Các dấu hiệu của chứng tự kỷ thường xuất hiện sớm từ những năm đầu đời, nhưng đôi khi chúng cũng xuất hiện sau một số tháng phát triển bình thường. Trong hầu hết các trường hợp, không thể xác định được sự kiện nào là sự kiện khiến trẻ đang phát triển bình thường lại dần thoái triển, rơi vào chứng tự kỷ.
2. Nguyên nhân của bệnh tự kỷ
Qua nhiều cuộc nghiên cứu khảo sát nhưng hiện nay vẫn chưa dám khẳng định nguyên nhân chính xác của chứng tự kỷ. Và tất cả những giải thích đưa ra vẫn chỉ dừng lại ở mức độ giả thuyết.
– Một số giả thiết cho rằng, tự kỷ có nguyên nhân từ các yếu tố sinh học hoặc môi trường, hoặc cả hai, bao gồm cả các yếu tố nhiễm khuẩn lúc mang thai, các khiếm khuyết của hệ thống miễn dịch, gen.
– Hoặc có thể do sự phát triển không bình thường của não ngay từ thời kì bào thai hoặc vấn đề bất thường của tuần hoàn não, thiếu các chất sinh hóa trong não (ví dụ như lượng sereton).
3. Hãy cho con đi khám nếu trẻ có những biểu hiện sau
– Trẻ được 12 tháng tuổi nhưng không thích bập bẹ, không thích làm theo những gì cha mẹ dạy như vẫy tay chào, chỉ chỏ.
– 16 tháng tuổi, trẻ không nói được từ nào mà chỉ thích la hét.
– 2 tuổi, trẻ không nói được câu ngắn nào đáp trả.
– Ở mọi độ tuổi, có sự mất hay suy thoái các kĩ năng ngôn ngữ và xã hội.
Cha mẹ cần quan tâm đúng mức đến con cái nhiều hơn khi con có những biểu hiện tự kỷ để tìm cách cùng con điều trị sớm.
Wiki Cách Làm
Bài Liên Quan: Điều hướng bài viếtBệnh Sốt Rét Là Gì? Nguyên Nhân Và Dấu Hiệu Nhận Biết
Sốt rét (Malaria) là dạng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng protozoa thuộc chi Plasmodium, lây truyền qua đường muỗi đốt, cấy ghép nội tạng, truyền máu từ người sang người. Về protozoa thuộc chi Plasmodium thì gồm có 4 loại làm con người nhiễm bệnh và nguy hiểm nhất có trường hợp tử vong cao nhất là Plasmodium falciparum và Plasmodium vivax, 2 loại còn lại thì ít tử vong nhất. Riêng về loại Plasmodium knowlesi, phổ biến ở Đông Nam Á, gây bệnh sốt rét ở khỉ nhưng cũng gây nhiễm trùng nặng ở người.
Sốt rét là một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp nhất vì khả năng lây truyền rất nhanh. Ước tính mỗi năm lên đến 515 triệu người mắc bệnh, và chỉ số tử vong ở trẻ em là 1-3 triệu người, đa số thường gặp ở những khu vực có khí hậu nóng, rừng núi hoặc ven biển như nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới của Châu Mỹ, Châu Á và Châu Phi nói chung và các tỉnh miền Trung- Tây Nguyên hoặc những vùng đồng bằng nói riêng.
Như đã đề cập ở trên, sốt rét chủ yếu thông qua đường muỗi đốt của muỗi cái Anophen, hoặc qua các đường truyền khác có tiếp xúc trực tiếp đến máu của người bệnh và người chưa nhiễm bệnh.
Kí sinh trùng sau khi đi vào được máu người sẽ di chuyển tới tế bào gan và phá vỡ, sau đó sẽ sinh sôi ở các tế bào hồng cầu và tiếp tục làm phá vỡ. Mỗi khi hồng cầu bị vỡ, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng sốt khác nhau. Thời gian ủ bệnh có thể từ 9-12 ngày.
Có 4 loài ký sinh trùng gây sốt rét ở người bao gồm:
– Plasmodium falciparum (phân bố chủ yếu ở châu Phi)
– Plasmodium vivax (phân bố ở vùng nhiệt đới của châu Á)
– Plasmodium malariae (có thể gặp ở châu Phi)
– Plasmodium ovale (hiếm gặp, phân chố chủ yếu ở Tây Phi)
Ở Việt Nam bệnh sốt rét chủ yếu do P. Falciparum (chiếm 80-85%)- là loại thường gây bệnh sốt rét ác tính; P. Vivax chiếm 15-20%, P. Malariae chiếm 1-2%.
Các triệu chứng của sốt rét thường sẽ được thể hiện rõ từ ngày thứ 8 đến ngày 25 từ khi cơ thể mắc bệnh, tuy nhiên cũng sẽ có vài trường hợp đặc biệt đối với những người đã sử dụng thuốc chống sốt rét thì dấu hiện sẽ xuất hiện muộn hơn. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào loại kí sinh trùng mắc phải mà bệnh tình sẽ diễn biến nặng nhẹ khác nhau.
Các dấu hiện thường thấy là sốt hơn 40 độ, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn và ói mửa, mỗi triệu chứng có thể tái phát sau mỗi 48-72 giờ, khiến sức khỏe của bệnh nhân ngày càng suy giảm.
Sốt rét có 2 thể lâm sàng là sốt rét thể thường và ác tính:
Sốt rét thể thường: Dạng bệnh này không đe dạo tính mạng người bệnh nhưng vẫn sẽ xuất hiện 3 giai đoạn của bệnh: Rét run, sốt, vã mồ hôi hoặc cũng có thể có những biểu hiện như lá lách phình to, gan to, thiếu máu, người xanh xao, suy nhược.
Sốt rét ác tính: Đây là trường hợp của bệnh sốt rét khi ca bệnh có chuyển biến xấu đi và ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân như: sốt cao liên tục, rối loạn ý thức nhẹ ( ngủ li bì, mơ sảng,…), rối loạn tiêu hóa ( buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng cấp), đau đầu, thiếu máu.
Những người mắc bệnh sốt rét thường có biểu hiện:
– Thiếu máu, gầy gò, xanh xao, niêm mạc mắt nhợt nhạt
– Có thể lách to, phù nề do suy dinh dưỡng.
– Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ bị đẻ non, sảy thai, thai chết lưu.
– Trẻ em mắc sốt rét dễ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn.
Sốt rét nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh dễ thành nguồn dịch lây truyền và bệnh dễ chuyển thành ác tính và dẫn đến tử vong. Những người chưa từng bị mắc sốt rét, phụ nữ mang thai, người lớn tuổi, trẻ em và những người bị suy giảm miễn dịch, thường dễ bị rốt rét ác tính
Giảm sốt kết hợp chống lây lan (do nhiễm P.falciparum) và điều trị liệt căn (nhiễm P.vivax, P.ovale).Tuy nhiên, đối với các trường hợp sốt rét do P.falciparum thì sẽ không chỉ dùng một loại thuốc sốt rét đơn thuần, mà phải điều trị phối hợp để hạn chế kháng thuốc và có thể sẽ cần tăng hiệu lực điều trị.
Bệnh nhân có thể được sử dụng các loại thuốc để giảm sốt, diệt ký sinh trùng, tăng sức để kháng như: Quinine, Chloroquine, Artemisinine
Với các trường hợp ác tính thì cần sẽ chuyển về đơn vị hồi sức cấp cứu của bệnh viện từ tuyến huyện trở lên, theo dõi chặt chẽ và hồi sức tích cực đến khi bệnh chuyển biến tốt hơn.
Tuy nhiên theo Cục Y tế dự phòng cho thấy, mối lo hiện nay là nguy cơ sốt rét kháng thuốc đang tăng, trước đây tỷ lệ kháng thuốc chỉ là 16%, nay lên tới 20 – 22%
Tuy vẫn chưa có loại vắc xin nào hữu dụng trong việc phòng tránh hoàn toàn căn bệnh nguy hiểm này, nhưng vẫn có biện pháp để có phòng tránh sốt rét bằng những phương pháp đơn giản từ môi trường và cách sinh hoạt của người dân.
Advertisement
Người dân nên vệ sinh sạch sẽ nơi ở, tránh ẩm mốc, đọng nước ở các lu, thùng nước để giảm tình trạng sinh nở của muỗi.
Nên ngủ mùng, xịt chống côn trùng để tránh tình trạng muỗi đốt và nhiễm bệnh vào ban đêm.
Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và luôn được xếp vào hàng ưu tiên trong việc điều trị để hy vọng đạt được những kết quả tốt. Bệnh dễ tạo thành dịch và dẫn đến tử vong. Do đó cần phòng ngừa sự lây truyền của sốt rét qua trung gian muỗi anophen bằng các biện pháp như đã nói trên để bảo vệ mình và cộng đồng.
(Hình ảnh tổng hợp từ , chúng tôi Báo Gia Lai,…)
An Khang
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới
Tâm Bệnh Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Điều Trị Tâm Bệnh
4. Kế hoạch điều trị tại nhà
===
☎ Gọi tư vấn và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
1. Nguyên nhân dẫn đến tâm bệnh
– Ngược đãi trong quá khứ, tuổi thơ bị bỏ bê
– Bị cách ly với xã hội, cô độc
– Sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
– Mất người thân
– …
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
2. Dấu hiệu tâm bệnh
– Cảm thấy buồn, suy sụp
– Luôn có cảm giác sợ hãi, lo lắng hoặc mang trong người cảm giác tội lỗi
– Tâm trạng thay đổi thất thường: tăng cao hoặc giảm thấp
– Tự xa rời thực tế, ảo giác, hoang tưởng
– Không thể tự đương đầu với stress, không tự giải quyết các vấn đề hàng ngày
– Mất khả năng kết nối với những người xung quanh
– Có thể nghiện rượu hoặc bia
– Rối loạn hoạt động tình dục
– Hay nóng giận, có thái độ thù địch, thô bạo
– Có đôi khi, triệu chứng của tâm bệnh lại xuất hiện dưới dạng bệnh thực thể: đau dạ dày, đau lưng, đau đầu, hoặc những cơn đau khắp người.
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
3. Điều trị tâm bệnh
Việc điều trị phụ thuộc vào dạng tâm bệnh bạn đang có. Trong một vài trường hợp, điều trị phối hợp là tốt nhất dành cho bệnh nhân.
Đội ngũ giúp bạn cùng vượt qua tâm bệnh bao gồm:
– Gia đình
– Đồng nghiệp, bạn bè
Khi chọn bác sĩ tâm lý, bạn nên cảm thấy hoàn toàn thoải mái và tin rằng bác sĩ sẽ lắng nghe và thấu hiểu những gì bạn chia sẻ. Đó là điều quan trọng giúp bác sĩ có thể hiểu được cuộc sống của bạn và định hình bạn là ai, cách bạn sống như thế nào. Hotline gặp bác sĩ tư vấn 0886006167
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
4. Kế hoạch điều trị tại nhà
Trong một vài trường hợp, tâm bệnh không thể chữa khỏi nếu bạn không nhờ đến sự can thiệp y tế. Bên cạnh đó, bạn cũng nên xây dựng cho mình 1 kế hoạch điều trị tại nhà:
– Tráng tuyệt đối rượu hoăc các chất có cồn và chất gây nghiện: Sử dụng rượu bia, và các chất kích thích gây khó khăn rất nhiều cho quá trình điều trị. Nếu bạn đang bị nghiện, và không thể tự cai một mình, bạn nên chia sẻ cùng bác sĩ để nhận sự giúp đỡ
– Sống lành mạnh, tích cực: Tập thể thao sẽ giúp bạn kiểm soát các triệu chứng của trầm cảm, stress, rối loạn lo âu. Có thể làm bất cứ việc gì bạn thích: đi bộ, bơi lội, làm vườn, …
– Không đưa ra bất kỳ quyết định quan trọng nào khi bạn đang có triệu chứng tâm bệnh
– Suy nghĩ tích cực: tập trung vào những việc tích cực, giúp cho cuộc sống bạn tốt hơn và cải thiện sức khỏe. Cố gắng để sự việc diễn tiến theo đúng những gì nó đáng phải xảy ra. Sử dụng các kỹ năng kiểm soát stress như thư giãn, rất hiệu quả
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
5. Bác sĩ điều trị tâm bệnh
Bác sĩ tại 3 Thành Phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
✈ Thành Phố Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10
2.Bác sĩ Nguyễn Thi Phú Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM. Điện thoại: 08 8600 6167
3.Bác sĩ Lê Duy Trung tâm Pháp Y Tâm thần TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08 8600 6167
1.Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Viết Chung Khoa Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội. Điện thoại: 024 7305 0022
✈ Thành Phố Đà Nẵng: Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu
2. Bác sĩ Phan Đình Huệ Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167
==
☎ Gọi điện tư vấn với Bác sĩ: 19001246
⌨ Tư vấn qua CHAT FACEBOOK
Biên tập nội dung : BS Phượng Phạm
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)
Viêm Mũi Dị Ứng (Sốt Cỏ Khô): Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận Biết
Viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô) là gì?
Viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô) là một phản ứng dị ứng với các hạt nhỏ trong không khí được gọi là chất gây dị ứng. Khi bạn hít phải chất gây dị ứng qua mũi hoặc miệng, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách giải phóng một chất hóa học tự nhiên gọi là histamine. Một số chất gây dị ứng trong nhà và ngoài trời gây ra bệnh sốt cỏ khô. Các nguyên nhân phổ biến bao gồm mạt bụi, nấm mốc, lông vật nuôi và phấn hoa từ cây cối và thực vật.
Các triệu chứng của bệnh sốt cỏ khô bao gồm hắt hơi, nghẹt mũi và kích ứng mũi, họng, miệng và mắt. Viêm mũi dị ứng không giống như viêm mũi truyền nhiễm, hay còn gọi là cảm lạnh thông thường . Bệnh sốt cỏ khô không lây.
Mọi người thường bị sốt cỏ khô khi nào?
Bạn có thể bị sốt cỏ khô bất cứ lúc nào trong năm. Dị ứng theo mùa xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và đầu mùa thu khi cây cối và cỏ dại nở hoa và số lượng phấn hoa cao hơn. Dị ứng lâu năm có thể xảy ra quanh năm. Chúng là kết quả của các chất kích thích luôn ở xung quanh, chẳng hạn như lông thú cưng, gián và mạt bụi .
Viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô) phổ biến như thế nào?
Bệnh sốt cỏ khô rất phổ biến. Tại Hoa Kỳ, khoảng 8% dân số bị viêm mũi dị ứng. Hàng triệu trẻ em và người lớn bị sốt cỏ khô mỗi năm.
Ai có thể bị viêm mũi dị ứng?
Dị ứng có tính chất di truyền (di truyền qua các gia đình). Bạn có nhiều khả năng bị sốt cỏ khô nếu bạn có cha mẹ hoặc thành viên trong gia đình bị dị ứng. Những người bị hen suyễn hoặc bệnh chàm có nhiều khả năng bị sốt cỏ khô hơn.
Nguyên nhân nào gây ra viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô)?
Viêm mũi dị ứng xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng với một chất kích thích trong không khí. Các chất gây kích ứng (chất gây dị ứng) rất nhỏ nên bạn có thể dễ dàng hít phải chúng qua mũi hoặc miệng.
Chất gây dị ứng là vô hại đối với hầu hết mọi người. Nhưng nếu bạn bị sốt cỏ khô, hệ thống miễn dịch của bạn nghĩ rằng chất gây dị ứng đang xâm nhập. Hệ thống miễn dịch cố gắng bảo vệ cơ thể của bạn bằng cách giải phóng các hóa chất tự nhiên vào máu của bạn. Hóa chất chính được gọi là histamine. Nó khiến các màng nhầy trong mũi, mắt và cổ họng bị viêm và ngứa khi chúng hoạt động để đẩy chất gây dị ứng ra ngoài.
Dị ứng theo mùa và lâu năm có thể do nhiều chất gây dị ứng, bao gồm:
Bọ ve sống trong thảm, màn, giường và đồ nội thất.
Phấn hoa từ cây cối, cỏ và cỏ dại.
Lông thú cưng (vảy da chết nhỏ li ti).
Bào tử nấm mốc.
Gián, bao gồm cả nước bọt và chất thải của chúng.
Dị ứng thức ăn cũng có thể gây viêm mũi và họng. Nếu bạn nghĩ rằng bạn đang có một phản ứng dị ứng với thứ bạn đã ăn, hãy tìm trợ giúp y tế ngay lập tức. Dị ứng thức ăn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô) là gì?
Các triệu chứng sốt cỏ khô có thể xuất hiện quanh năm. Dị ứng ngoài trời nặng hơn vào mùa xuân, mùa hè và đầu mùa thu. Khi thời tiết ấm áp, cỏ dại và hoa nở rộ, số lượng phấn hoa cao hơn. Dị ứng trong nhà, chẳng hạn như dị ứng do lông vật nuôi và mạt bụi, có thể trở nên tồi tệ hơn vào mùa đông vì mọi người dành nhiều thời gian hơn ở trong nhà.
Các triệu chứng của bệnh sốt cỏ khô bao gồm:
Ngạt mũi (nghẹt mũi), hắt hơi và chảy nước mũi.
Ngứa mũi, họng và mắt.
Đau đầu, đau xoang và quầng thâm dưới mắt.
Tăng chất nhầy trong mũi và cổ họng.
Mệt mỏi và khó chịu (cảm giác khó chịu chung).
Đau họng do chất nhầy chảy xuống họng (nhỏ giọt sau mũi).
Thở khò khè, ho và khó thở.
Cách ngăn ngừa bệnh sốt cỏ khô không?
Không có cách nào để ngăn ngừa bệnh sốt cỏ khô, nhưng thay đổi lối sống có thể giúp bạn sống chung với bệnh dị ứng. Bạn có thể làm giảm các triệu chứng sốt cỏ khô bằng cách tránh các chất kích thích càng nhiều càng tốt. Để giảm các triệu chứng, bạn nên:
Tránh chạm vào mặt và dụi mắt hoặc mũi.
Đóng cửa sổ trong nhà và xe hơi của bạn trong suốt mùa xuân, mùa hè và đầu mùa thu khi số lượng phấn hoa cao hơn.
Bọc kín gối, nệm và lò xo hộp trong tấm phủ mạt bụi.
Không cho thú cưng vào ghế dài và giường, đồng thời đóng cửa phòng ngủ mà bạn không muốn chúng vào.
Sử dụng bộ lọc trong máy hút bụi và máy điều hòa không khí của bạn để giảm lượng chất gây dị ứng trong không khí.
Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi chơi với vật nuôi.
Đội mũ và đeo kính râm để bảo vệ mắt khỏi phấn hoa khi ra ngoài. Thay quần áo ngay khi vào nhà.
Bệnh Cúm Gia Cầm Trên Người: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Chẩn Đoán Và Cách Điều Trị
Bệnh cúm gia cầm (Tên khoa học là Avian Influenza) là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm (hay chim) sau đó lây sang người qua nhiều đường tiếp xúc.
Các triệu chứng: sốt, ho, nhức mỏi cơ bắp, đau đầu, sổ mũi, đau họng và mệt mỏi. Những triệu chứng này có thể từ nhẹ đến nặng. Bệnh có thể trầm trọng đối với trẻ nhỏ, người già và những người có vấn đề về sức khỏe khác avian influenza (AI).
Virus này được phát hiện lần đầu tiên là tại Ý vào đầu thập niên 1900 và giờ đây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới. Virus cúm gây bệnh trên người được chia 3 nhóm (A, B, C) trong đó nhóm A là phổ biến và một số trong nhóm này có thể phátthành dịch bệnh.
Có rất nhiều chủng virus cúm gia cầm khác nhau. Hầu hết chúng không lây nhiễm cho con người. Nhưng có 4 chủng gây lo ngại trong những năm gần đây:
H5N1 (từ 1997).
H7N9 (từ 2013).
H5N6 (từ 2014).
H5N8 (từ 2023).
Cúm gia cầm do virus cúm gây ra trên gia cầm
Các triệu chứng của cúm gia cầm gần giống với cúm thông thường (ho, sốt, sổ mũi, hắt hơi, đau đầu, người mệt mỏi, chảy nước mắt, da khô nóng,…). Tuy nhiên, điểm khác của cúm gia cầm là các dấu hiệu suy hô hấprõ rệt hơn và thể hiện tùy vào từng giai đoạn của bệnh như sau:
Giai đoạn ủ bệnh: Kéo dài từ 2 – 5 ngày sau khi người bệnh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như giết mổ hay sử dụng các sản phẩm từ gia cầm bị bệnh như thịt, trứng hoặc tiếp tiếp xúc trực tiếp với người đang bị nhiễm bệnh,… Đây là khoảng thời gian virus H5N1 tiềm ẩn trong cơ thể bệnh nhân, chưa phát tác và chưa có dấu hiệu gì, chỉ chờ cơ hội bùng phát.
Giai đoạn khởi phát: Lúc này bệnh nhân sẽ đột ngột bị sốt cao, đau nhức, mệt mỏi khắp toàn thân, thậm chí chán ăn,… Đây là dấu hiệu ban đầu cảnh báo người bệnh sắp bước vào một giai đoạn bùng phát dữ dội của bệnh cúm A H5N1 với nhiều biến chứng phức tạp.
Giai đoạn toàn phát: Đây là giai đoạn phát ra hoàn toàn những triệu trứng trong thời gian ủ bệnh và giai đoạn khởi phát. Đến lúc này người bệnh mới có thể nhận biết một cách rõ ràng: sốt cao kéo dài có thể bị hôn mê, ho khan, ho có đờm và đau nhức toàn thân dữ dội.
Tiếp xúc trực tiếp đồ dùng: Vật dụng bị nhiễm bởi phân gia cầm là đường lây truyền cúm A H5N1 là chính, virus cúm gia cầm có thể lây nhiễm cho người bằng các cơ chế cơ học như qua các phương tiện vận chuyển, quần áo, giày dép.
Lây truyền qua không khí: Virus có thể lây truyền qua không khí (ví dụ các giọt nhỏ dịch tiết đường hô hấp của gia cầm mang bệnh hoặc hít phải không khí có chứa bụi từ phân gia cầm)
Qua đường ăn uống hoặc tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh: Có thể lây qua đường ăn uống (nước, thực phẩm nhiễm virus,…), lây bệnh do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị bệnh qua chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn gia cầm và sản phẩm của gia cầm bệnh chưa được nấu chín hoặc chế biến không hợp vệ sinh.
Cúm gia cầm do nhiễm virus
Tổn thương trên hệ thống hô hấp là biến chứng đầu tiên và hay gặp nhất. Các loại vi khuẩn như haemophilus influenzae, liên cầu, phế cầu, tụ cầu vàng… chính là các tác nhân gây bội nhiễm phế quản – phổi. Phần lớn các trường hợp, bệnh nhân tử vong do thiếu oxy nghiêm trọng.
Suy đa tạng: Khi bệnh diễn biến nhanh bệnh nhân có thể bị suy đa tạng, các bộ phận quan trọng như thận, gan, não bị ảnh hưởng. Hệ miễn dịch trở nên suy yếu do số lượng bạch cầu, bạch cầu trung tính giảm mạnh. Do đó người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, thậm chí bị tiêu chảy dẫn đến hạ đường huyết.
Các hội chứng nghiêm trọng cũng có thể xảy ra ví dụ như đông máu nội mạch rải rác, viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim,… Bệnh nhân cũng có thể bị phù não, viêm màng não lympho.
Các biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời
Không thể chẩn đoán cúm gia cầm chỉ dựa trên các triệu chứng. Để chẩn đoán cúm gia cầm, chuyên gia chăm sóc sức khỏe cần làm các xét nghiệm sau để xác định virus:
Xét nghiệm bệnh phẩm dịch mũi.
Xét nghiệm bệnh phẩm dịch cổ họng.
Chẩn đoán hình ảnh bằng phương pháp chụp X-quang để đánh giá mức độ tổn thương của phổi.
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩHãy liên hệ bác sĩ hoặc trung tâm y tế gần nhất nếu gặp các triệu chứng sau:
Sốt cao liên tục từng cơn và kéo dài, có thể dẫn đến hôn mê.
Đau nhức, mệt mỏi khắp toàn thân.
Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn.
Tiêu chảy.
Hạ đường huyết.
Nơi khám chữaNếu phát hiện các dấu hiệu nêu trên bạn nên đến ngay các cơ sở y tế gần nhất hoặc các bệnh viện đa khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Tham khảo một số bệnh viện uy tín và nổi tiếng.
Khu vực Tp. Hồ Chí Minh: Bệnh viện Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện chợ rẫy, Bệnh viện Quân Y 175, Bệnh viện Pháp Việt,…
Khu vực Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện Đa khoa Hà Nội, Bệnh viện 108, Bệnh viện E Hà Nội,…
Điều trị chống suy hô hấp bằng cách làm thông đường thở, hút sạch đờm, dãi trong họng, khí quản bệnh nhân, đặt nội khí quản, cho thở oxy, vỗ rung lồng ngực, cho bệnh nhân ho, khạc đờm ra ngoài.
Điều trị chống sốc bằng cách điều chỉnh rối loạn nước và điện giải bảo đảm lượng dịch 70-80% nhu cầu sinh lý, sử dụng các loại dịch truyền: ringer lactat 5%, glucose 5%, natri clorid 0,9%,… Điều trị hạ sốt, giảm bạch cầu hạt. Chăm sóc nâng cao thể trạng để hồi phục sức khỏe sau giai đoạn cấp cứu.
Theo dõi tình hình bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị
Thường xuyên vệ sinh môi trường như tẩy uế chuồng trại nuôi gia cầm mắc dịch, phun thuốc cloramin B xung quanh khu vực nhà ở, thậm chí trong từng gia đình.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Rửa mặt, mũi, chân tay ít nhất 2-3 lần/ngày. Sử dụng các loại thuốc sát khuẩn đường hô hấp trên để nhỏ mũi và súc họng hàng ngày.
Ăn uống đảm bảo vệ sinh: Không ăn tiết canh hoặc thịt các loại gia cầm ốm, bệnh hoặc nghi mắc bệnh.
Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh: Khi tiếp xúc với nguồn bệnh, phải trang bị bảo hộ gồm mặt nạ, áo choàng, găng tay, mũ… sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo ngăn ngừa virus xâm nhập.
Gia đình trong vùng dịch hoặc có người thân nhiễm cúm gia cầm cũng cần vệ sinh nhà cửa. Đồ dùng bệnh nhân phải được ngâm dung dịch tẩy trùng 20 phút
Advertisement
Đến bệnh viện ngay để khám và điều trị khi có các biểu hiện nghi bị bệnh như: sốt cao, đau đầu, đau cơ, đau họng, chảy nước mắt, nước mũi, ho,…
Vệ sinh môi trường chăn nuôi thường xuyên
Nếu có bất kỳ đóng góp nào về nội dung hoặc trải nghiệm của bạn trên webiste chúng tôi vui lòng đánh giá ngay bên dưới để chúng tôi có cơ hội được phục vụ bạn tốt hơn.
Bệnh cảm cúm là gì? Cách điều trị hiệu quả
Bị cảm cúm nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh
Phân biệt cảm lạnh với cảm cúm
Nguồn: CDC, NHS, Everyday Health
Bếp Từ Bị Nứt Mặt Kính – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
Bếp từ bị nứt mặt kính có dùng được không?
Trường hợp có thể sử dụng tiếp
Mặt kính của bếp từ là mặt kính cường lực. Tuy nhiên khi nứt thì mặt kính sẽ nứt vỡ theo đường dọc, không vỡ vụn như những loại kính cường lực thông thường. Trường hợp nứt nhỏ, không ảnh hưởng tới vùng nấu hoặc không làm liệt phím điện tử của bếp bạn vẫn có thể sử dụng được.
Nếu không muốn thay, bạn có thể dùng các loại keo silicon hoặc các loại keo dính để dán lên chỗ vết nứt, giúp tránh nước xâm nhập vào trong bếp gây hư hại vi mạch bên trong của bếp.
Dùng keo silicon để dán vết nứt của mặt kính bếp từ
Trường hợp không thể sử dụng tiếp
Khi bạn thấy vết nứt quá to, ảnh hưởng tới vùng nấu, đồng thời các chức năng nấu không còn vận hành được thì bạn phải thay mới mặt kính.
Bếp từ bị vỡ mặt kính, nếu để lâu ngày sẽ khiến bếp bị hư hại. Nếu không thể khắc phục hoặc quá gấp hay vì lý do nào đó thì chỉ nên tạm thời sử dụng. Tốt nhất nên đem bếp sửa chữa hay thay mới mặt kính để đảm bảo chất lượng, tránh hư hỏng bếp.
Đem bếp từ đến trung tâm sửa chữa để đảm bảo an toàn
Nguyên nhân và cách khắc phục bếp từ bị nứt mặt kính Bếp chất lượng kém, mặt kính không tốtNguyên nhân
Đây là nguyên nhân thường xảy ra nhất, đặc biệt là đối với hàng bếp từ giá rẻ, có thương hiệu và nguồn gốc không rõ ràng.
Các loại bếp từ này được sản xuất với chi phí thấp, chất liệu mặt kính rẻ tiền nên không đảm bảo khi đun nấu dưới nhiệt độ cao trong thời gian dài và không đảm bảo tính an toàn. Các loại bếp này chỉ có thể nấu những món ăn đơn giản ở nhiệt độ thấp và không nấu quá lâu.
Cách khắc phục
Bạn nên đổi sang một chiếc bếp từ khác tốt hơn, những chiếc bếp từ có nguồn gốc rõ ràng, có đầy đủ tính năng và đặc biệt là mặt bếp được làm từ chất liệu kính chịu nhiệt. Bạn có thể tham khảo mặt kính schott ceran được sử dụng trong các sản phẩm bếp cao cấp hiện nay.
Bếp từ ba vùng nấu lắp âm Kangaroo KG836i sử dụng mặt kính schott ceran
Bếp từ bị va đập mạnhNguyên nhân
Trong quá trình sử dụng, bạn không để bếp ở bề mặt phẳng dẫn đến bếp bị xê dịch trong khi nấu làm bếp bị vỡ hay va đập với các vật dụng khác dẫn đến tình trạng bếp bị nứt vỡ mặt kính.
Cách khắc phục
Bạn cần bố trí bếp từ ở nơi rộng thoáng và bằng phẳng, hạn chế để bếp dưới kệ, để tránh đồ vật trên kệ rơi xuống mặt bếp. Bạn cũng có thể lựa chọn thiết kế bếp từ âm, vừa sang trọng vừa cố định bếp một chỗ giúp bạn an tâm nấu nướng mà không làm rơi vỡ bếp.
Đặt bếp từ ở nơi rộng thoáng, sạch sẽ
Nấu quá nhiều thức ăn ở nhiệt độ cao trong thời gian dàiNguyên nhân
Bạn nên hiểu rằng chất liệu mặt kính của bếp từ thường là kính chịu nhiệt, độ chịu lực của nó là vừa phải, không được nấu nồi quá nặng (trên 4 kg). Khi nấu nướng nếu nồi chứa quá nhiều thức ăn, sẽ gây khó khăn trong việc làm chín thức ăn cũng như tác động lực mạnh lên bề mặt bếp từ.
Ngoài ra, nhiều người có thói quen để nồi nước sôi trên bếp quá lâu, nước bốc hơi nhanh và khi đó nhiệt độ trên bếp cao có thể làm nứt mặt bếp.
Cách khắc phục
Đặt các nồi nấu thức ăn có trọng lượng vừa phải, không nặng quá 4kg. Hạn chế nấu bếp trong thời gian trên 2 tiếng, khi sử dụng bếp nên để nhiệt độ vừa phải, không sử dụng mức nhiệt tối đa để đun nấu, vừa tiết kiệm điện lại đảm bảo độ bền cho bếp.
Đặt nồi có trọng lượng vừa phải và sử dụng mức nhiệt phù hợp
Advertisement
Không vệ sinh bếp thường xuyên
Nguyên nhân
Mặt kính bếp từ bị dính bẩn, dính dầu mỡ, thức ăn thừa bị rớt rên mặt bếp khiến mặt bếp bị cháy, làm nhiệt độ mặt bếp không ổn định và dễ xảy ra nứt vỡ.
Cách khắc phục
Bạn cần phải vệ sinh bếp từ thường xuyên, sạch sẽ sau khi nấu xong để đảm bảo độ bền cho bếp cũng như tính thẩm mỹ cho không gian nấu.
Vệ sinh bếp từ thường xuyên
Vệ sinh bếp khi còn nóngNguyên nhân
Nhiều người có thói quen rút phích cắm khỏi ổ điện ngay khi sau sử dụng bếp, rồi tiến hành vệ sinh ngay. Việc này rất nguy hiểm vì nhiệt độ mặt bếp lúc này còn nóng, nước lạnh sẽ làm bếp bị sốc nhiệt, rất dễ nứt vỡ và ảnh hưởng đến động cơ.
Cách khắc phục
Bạn nên để khoảng 15 – 20 phút rồi mới rút dây nguồn, để quạt tản nhiệt hoạt động thổi bớt hơi nóng từ bếp ra ngoài. Thời gian nghỉ này cũng vừa đủ để cho mặt bếp nguội, rồi mới tiến hành vệ sinh bếp.
Vệ sinh bếp từ khi còn nóng
Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Và Nguyên Nhân Khi Trẻ Bị Tự Kỷ Trầm Cảm trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!