Xu Hướng 11/2023 # Du Lịch Đất Tổ Phú Thọ Dịp Lễ # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Du Lịch Đất Tổ Phú Thọ Dịp Lễ được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đâu phải chỉ riêng người trẻ mới có nhu cầu du lịch dịp lễ… Xu hướng ngày nay là các cô chú trung niên vẫn du lịch tìm về cội nguồn, ôn lại những câu chuyện cũ. Và trong nhiều điểm đến thì Phú Thọ có lẽ là luôn được cô chú quan tâm nhiều nhất. Nơi đây không những là vùng đất Tổ của dân tộc… Là nơi vua Hùng dựng nước… Mà còn là nơi có nhiều nét văn hóa, di tích lịch sử lâu đời. Dịp lễ 30/4 hay 02/09 mà có cơ hội đến đây khám phá thì còn gì bằng! Vậy Phú Thọ có điểm đến gì thú vị? Những chia sẻ bên dưới sẽ rất thích hợp để cô chú tham khảo ngay.

Đến thăm vùng đất Phú Thọ. Nguồn: Vietnam Journey

Khu di tích Đền Hùng nổi tiếng tại Phú Thọ

Khu di tích đền Hùng là một quần thể kiến trúc trên núi Nghĩa Lĩnh (hay còn gọi là núi Hùng) được xây dựng từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn đầu thế kỷ XX. Đến đây, cô chú sẽ tận mắt nhìn thấy ngọn núi Hùng tựa như đầu rồng đang uốn lượn giữa bầu trời xanh ngắt. Và chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, trùng điệp. Khu di tích này bao gồm: đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, đền Giếng, lăng vua Hùng, chùa Thiên Quang. Và một số công trình được xây dựng sau: đền mẫu Âu Cơ, đền Đức quốc tổ Lạc Long Quân.

“Trước cổng Đền Hùng không quên làm 1 tấm kỉ niệm cùng cả đoàn”. Nguồn: @ Trần Hậu Thìn

“Đường lên đền Hạ đây rồi, chị em chuẩn bị tinh thần chưa?”. Nguồn: @ Hoa Lê

Hằng năm, khách thập phương tụ họp dâng hương và tỏ lòng biết ơn đến 18 vị vua Hùng. Vì vậy, nếu đi đúng dịp giỗ tổ 10/03 AL, cô chú sẽ được hòa mình vào âm hưởng thiêng liêng này. Với những giá trị lịch sử cội nguồn, khu di tích Đền Hùng luôn là điểm đến đầu tiên của các cô chú hưu trí.

Cách đến đền Hùng

Xuất phát từ Hà Nội, đi theo quốc lộ 32 qua cầu Trung Hà. Khi tới cầu Phong Châu thì tiếp tục đi thẳng là tới đền Hùng.

Xuất phát theo quốc lộ 2 qua Vĩnh Phúc thì tới cầu Việt Trì. Qua trung tâm thành phố rẽ trái chừng 10km nữa là tới đền Hùng.

Từ Hà Nội, cô chú tới bến xe Mỹ Đình. Chọn các hãng xe uy tín như Mạnh Nga, Hiếu Nghĩa. Hoặc có thể di chuyển bằng tàu hỏa đều được.

Cách thuận tiện nhất là cô chú nên đi theo hình thức tour du lịch dành cho người trung niên để được sắp xếp chu đáo hơn.

Đền Quốc Mẫu Âu Cơ

Đền quốc mẫu Âu Cơ là nơi thờ Mẹ Âu Cơ. Được xây dựng từ thời Hậu Lê, nằm trên đỉnh núi Vặn (hay còn gọi là núi Ốc Sơn), thuộc thôn Cổ Tích, địa phận xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Con đường quanh co uốn lượn để đến với đền Quốc Mẫu. Nguồn: @ voldyngoc

Công trình này có độ cao 170,2m so với mặt nước biển. Nằm trong hệ thống Tam sơn cấm địa là núi Hùng, núi Trọc và núi Vặn.

Bồi hồi trước văn bia ghi dấu trong đền. Nguồn: @ tears_0f_angel91

Là một công trình nghệ thuật kiến trúc có giá trị cao với các kết cấu kiến trúc đền chùa cổ, các pho tượng quý như tượng Âu Cơ, tượng Đức Ông, các bức chạm quý và nhiều cổ vật vô giá. Khu vực đền là một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài khoảng 200m và chiều rộng khoảng 150 m với tường cao bao quanh. Quần thể kiến trúc này bao gồm: đền chính thờ Mẫu Âu Cơ, nhà tả vu, nhà hữu vu, nhà bia, trụ biểu, tam quan… Đây được xem như điểm đến du lịch Phú Thọ cho các cô chú hưu trí. Vì ngoài chiêm ngưỡng nét kiến trúc, cô chú còn được nghe những truyền thuyết xa xưa về sự linh ứng của đền Quốc Mẫu.

Nhiều khách thập phương đổ về đây để tỏ lòng thành kính với Quốc Mẫu. Nguồn: @ tears_0f_angel91

Cách đi

Từ Hà Nội, đi từ Việt Trì qua cầu Phong Châu sang hữu ngạn sông Thao rồi ngược đường 32C. Hoặc đi tàu lửa từ ngã ba Việt Trì xuống ga Đan Thượng.

Ao Giời – Suối Tiên

Ao Giời – Suối Tiên được ví von như mảnh đất tiên cảnh của Phú Thọ và là điểm dừng chân lý tưởng với nhiều cô chú yêu thiên nhiên khi đi du lịch miền bắc. Cô chú sẽ choáng ngợp trước hệ sinh thái phong phú nơi đây với hàng trăm đỉnh núi lớn, nhỏ sừng sững giữa trời xanh, mây trắng. Và tầng tầng lớp lớp những loài cây sinh trưởng vùng nhiệt đới như đinh, lim, vàng tâm… khiến cho cảnh sắc thêm phần hùng vĩ, bao la.

Ao Giời – Suối Tiên là điểm đến còn nguyên dạng hoang sơ, rất thích hợp để cô chú cắm trại, tắm suối trong vắt, mát lạnh và nghỉ ngơi, thư giãn.

Cách đi

Điểm du lịch Ao Giời – Suối Tiên nằm ở Núi Nả thuộc xã Quân Khê – huyện Hạ Hòa. Để đến đây, từ Hà Nội, cô chú đi theo hướng cầu Trung Hà – quốc lộ 32C. Qua Tam Nông, Cẩm Khê, Hạ Hòa. Khi đến đền mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương thì cô chú rẽ vào xã Quân Khê là tới nơi.

Đầm Ao Châu

Nếu cô chú có nghe về truyền thuyết một cái đầm mà quanh năm nước không bao giờ cạn. Lúc nào cũng xanh trong và phẳng lặng như gương. Cứ thế điềm nhiên soi bóng mây trời lướt ngang và quả đồi nhấp nhô in hằn, thì đó chính là nhắc về đầm Ao Châu của Phú Thọ. Đầm nằm trên địa bàn của 3 xã: Ấm Hạ, Y Sơn, Phụ Khánh và thị trấn Hạ Hòa. Diện tích mặt nước lên đến 280ha và có đến 99 lạch nước.

Con thuyền lá nhỏ bình yên trên đầm Ao Châu. Nguồn: @ nngocc

Với độ cao trung bình từ 50-200m so với mực nước biển, các hòn đảo ở đầm Ao Châu có một nét đẹp riêng với bạt ngàn sắc xanh. Nước đầm Ao Châu luôn trong xanh vừa tạo cảnh quan thiên nhiên tuyệt sắc, vừa là nơi cung cấp nước tưới cho những ruộng đồng xung quanh.

Đến đây, cô chú có thể thử sức với câu cá và chèo thuyền dạo mát quanh đầm. Cảm giác được thư thái ngồi trên chiếc thuyền con và lướt nhẹ trên mặt đầm trong vắt, phẳng lặng giúp tâm hồn thư giãn hơn rất nhiều.

Và đặc biệt, cô chú không nên bỏ qua món cá mương nướng, om chuối và ốc nơi đây.

Cá mương nướng dân dã mà thơm ngon vô cùng Nguồn: [email protected] Nguyễn Thế Lượng

Cá om chuối tươi ngon và đậm vị Nguồn: [email protected] Nguyễn Thế Lượng

Cách đi

Từ Hà Nội, men theo quốc lộ 32 qua thị xã Sơn Tây. Đến Cổ Tiết rồi rẽ vào quốc lộ 32C thẳng tiến lên vùng đất Tổ. Sau quãng đường khoảng 140km, sẽ đến được thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ. Từ chân đê sông Hồng rẽ phải khoảng 2km sẽ đến với đầm Ao Châu, hoang sơ và kỳ ảo với dáng như đầu của một con trâu với 2 sừng chĩa về hai hướng con sông Lô và sông Thao.

Khu suối nước nóng Thanh Thủy tại Phú Thọ

Tuy có tuổi đời còn non trẻ nhưng những năm gần đây, khu suối nước nóng Thanh Thủy đã trở thành một điểm đến thu hút đối với các tour du lịch cho người cao tuổi khi đến với Phú Thọ. Mỏ nước này có diện tích bao phủ khoảng 1km². Độ sâu khoảng 35 – 100m và nhiệt độ nước từ 40 – 57 độ C.

Khu du lịch suối khoáng nóng được xây dựng khá bề thế và rộng lớn, cô chú tha hồ có không gian để thư giãn. Nguồn: @ p.phuong_quynh

Cách đi

Từ trung tâm Hà Nội, cô chú đi theo đường cao tốc Hòa Lạc, Sơn Tây. Đến thành cổ Sơn Tây thì tiếp tục đi tới cầu Trung Hà theo hướng đường 32 Tây Đằng, Ba Vì. Qua cầu Trung Hà, rẽ trái và đi tiếp thêm 7km là tới khu du lịch Thanh Thủy.

Vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ

Là vườn quốc gia duy nhất ở Việt Nam có núi đá vôi cao từ 700 – 1300m, Xuân Sơn mang vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ và đầy lôi cuốn. Nơi đây còn là kho giống bản địa, với động thực vật phong phú và cây thuốc hữu ích mà người dân tộc ở đây sử dụng. Phong cảnh hữu tình giữa bao la núi rừng xanh ngắt, tiếng ve kêu, tiếng chim hót… sẽ giúp cô chú nhẹ gánh buông bỏ mọi ưu phiền và hòa mình vào thiên nhiên.

Đàn bướm dưới tán rừng Xuân Sơn Nguồn: [email protected] vietodonata

Vườn quốc gia Xuân Sơn có ba đỉnh núi cao là núi Voi, núi Ten và núi Cẩn tạo thành thế hình tam giác độc đáo. Trên những ngọn núi này có hàng chục hang động và suối như suối Lấp, suối Thang và các thác nước bạc ngày đêm ầm ầm tô điểm cho màu xanh của rừng già. Tại đây, cô chú có thể tản bộ, leo dốc ngắn để tăng sức cho đôi chân hoặc thả mình vào dòng nước mát lạnh ở những con suối. Cảm giác nóng bức và bao mệt nhoài đều tan biến hết. Chỉ còn sự thoải mái và nhẹ nhàng ở lại.

Ẩm thực Xuân Sơn

Đã đến Xuân Sơn thì cô chú đừng quên thưởng thức vài món đặc sản do chính tay người dân tộc bản địa ở đây chế biến. Rất ngon, đậm vị và đầy sự khác biệt so với hàng quán bên ngoài.

Cách đi Lưu ý khác khi du lịch Phú Thọ

Đến Phú Thọ không xa nhưng để chuyến đi hoàn hảo hết mức có thể, cô chú đừng quên trang bị đầy đủ cho mình

Sức khỏe.

Thuốc men chuyên dụng.

Quần áo thoáng mát cho ban ngày và ban đêm phòng trở trời có gió.

Cô chú nhớ mang theo giày đế bằng để leo đồi cho tiện. Hoặc sandal nhựa để đi dưới suối.

Đăng bởi: Mỹ Ánh Huỳnh Thị

Từ khoá: Du Lịch Đất Tổ Phú Thọ Dịp Lễ

Du Lịch Đất Tổ Việt Trì Có Gì Chơi?

Nắng chiều Việt Trì bên bờ sông Lô – Ảnh: Dong Bui

Là thành phố thủ phủ của đất tổ Phú Thọ, nằm cách Hà Nội khoảng 70 đến 90 km (tùy tuyến đường), Việt Trì, Phú Thọ là một trong những địa điểm tuyệt vời cho một chuyến du lịch vào cuối tuần từ Hà Nội.

GHÉ THĂM CỘI NGUỒN DÂN TỘC – QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN HÙNG

Quần thể di tích đền Hùng gồm 4 điểm tham quan chính nằm trên 3 ngọn núi khác nhau thuộc khu quần thể: Trung tâm của quần thể di tích là Núi Nghĩa Lĩnh hay còn gọi là núi Hùng, núi Hy Cương là nơi đặt đền thờ Vua Hùng và Bảo tàng Hùng Vương cùng với nhiều di tích quan trọng khác. Ngọn núi thứ hai của quần thể di tích đền Hùng là núi Trọc – nơi thờ Quốc tổ Lạc Long Quân. Và ngọn núi thứ ba thuộc hệ thống “Tam sơn cấm địa” đó chính là núi Vặn với đền thờ “mẹ của dân Việt”  Âu Cơ. Trong tất cả 3 ngọn núi của Quần thể di tích đền Hùng thì núi Nghĩa Lĩnh hay núi Hùng là địa điểm du khách không thể bỏ qua nhất mỗi khi muốn ghé về cội nguồn dân tộc.

Đền Lạc Long Quân trên núi Trọc – Ảnh: sưu tầm

Là trung tâm của Quần thể di tích đền Hùng, núi Hùng chính là tiêu điểm về những dấu ấn văn hóa, lịch sử của thời đại Văn Lang – Hùng Vương. Ngôi đền đầu tiên trên chuyến hành hương về miền đất tổ Nghĩa Lĩnh là Đền Hạ – nơi được tương truyền là nơi Quốc mẫu Âu Cơ đã sinh ra bọc trăm trứng – cội nguồn của dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ. Tiếp đến đền Hạ là đền Trung là nơi xưa kia được tương truyền là nơi các vua Hùng và các Lạc Hầu, Lạc Tướng họp bàn quốc sự. Ngôi đền cao nhất trong quần thể ba đền chính của núi Hùng là đền Thượng – nơi mà xưa kia hằng năm các vua Hùng thường đến để thực hiện các nghi lễ tín ngưỡng cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa.

Đền Thượng – Ảnh: Khoi Tran Duc

Đền Giếng – Ảnh: sưu tầm

KHÁM PHÁ KHU DU LỊCH BẠCH HẠC – BẾN CÁT

Khu du lịch Bạch Hạc – Bến Cát (thuộc địa phận hai phường Bạch Hạc và Bến Gót của thành phố Việt Trì) là một khu du lịch sở hữu cho mình một vị trí khá đặc biệt – nằm tại Ngã Ba Hạc là nơi giao nhau của ba dòng sông lớn: sông Lô, sông Hồng, sông Đà. Không chỉ là nơi giao nhau của ba dòng sông lớn, Ngã ba Hạc từ xưa đã nổi tiếng là một vùng sông nước sơn thủy hữu tình, là nơi tích tụ linh khí của đất Việt thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc. Có lẽ vì vậy khu du lịch Bạch Hạc – Bến Cát đã sở hữu cho mình một vẻ đẹp làm say đắm lòng người với cảnh vật là sự hòa quyện giữa thiên nhiên và những  nét đặc sắc của văn hóa đồng bằng Bắc Bộ.

Ngã ba Hạc – thiên nhiên hữu tình – Ảnh: sưu tầm

HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ MÓN NGON VIỆT TRÌ

Bánh tai – đặc sản không thể bỏ lỡ mỗi khi ghé đất Tổ Việt Trì – Ảnh: sưu tầm

Trảy hội đền Hùng – Ảnh: sưu tầm

Vãng cảnh Đền Hùng – Phú Thọ

Việt Trì – vùng đất văn vật ngàn năm với vô số những dấu ấn lịch sử, văn hóa từ thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc – thực sự là một địa chỉ tuyệt vời cho mỗi chuyến du lịch ngắn ngày vào cuối tuần. Không chỉ sở hữu cho mình những giá trị văn hiến ngàn năm, Việt Trì còn làm say lòng du khách tứ phương bởi khung cảnh thiên nhiên hữu tình bên cạnh những món ngon đặc sản “mới nge đã thấy thòm thèm”. Nào, hãy chuẩn bị ngay cho mình một chuyến đi cuối tuần đến đất Tổ Việt Trì ngay bây giờ thôi!

Đăng bởi: Đức Hiếu Trần

Từ khoá: Khám phá – du lịch đất tổ Việt Trì có gì chơi?

Du Lịch Đà Lạt Dịp Giỗ Tổ, Nên Tham Quan Nơi Nào?

Luôn là một điểm đến được đông đảo du khách Việt cũng như quốc tế yêu thích, Đà Lạt trở thành địa chỉ lý tưởng cho chuyến du lịch nghỉ lễ giỗ sắp tới. Dịp giỗ Tổ Hùng Vương là một trong những kỳ nghỉ hấp dẫn mang đậm truyền thống và bản sắc Việt Nam.

Các điểm du lịch, vui chơi Đà Lạt dịp lễ giỗ các Vua Hùng hấp dẫn bạn đã biết? Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm, điểm đến không nên bỏ lỡ

Cảnh non nước Đà Lạt – Ảnh: Sưu tầm

***Gợi ý: Bạn cũng nên tìm cho mình một khách sạn Đà Lạt giá tốt để có thể du lịch nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn khi dừng chân ở điểm đến này.

Nhà thờ Domaine de Marie – Công trình kiến trúc hấp dẫn ở Đà Lạt

Ảnh: Sưu tầm

Hiện nay, nơi đây thu hút rất đông khách du lịch trong nước và nước ngoài tìm đến, trong đó, đa phần là các tín đồ Công giáo. Kiến trúc đặc biệt của ngôi nhà thờ này khiến cho nhiều người bị mê hoặc, đồng thời cảnh quan bao bọc nơi đây cũng hết sức hấp dẫn. Nơi đây hứa hẹn là một nơi lý tưởng cho bạn có những bức ảnh ngoạn mục, ấn tượng nhất về Đà Lạt.

Biệt điện Trần Lệ Xuân – Điểm du lịch Đà Lạt cổ, kỳ bí

Biệt điện cổ kính, hoa lệ này được người vợ của cố vấn Ngô Đình Nhu là bà phu nhân Trần Lệ Xuân cho tiến hành xây dựng năm 1958. Mục đích chính của tòa nhà này là dùng làm nơi để nghỉ ngơi của gia đình bà trong những lần lên thăm thành phố hoa Đà Lạt. Biệt điện nằm tại số 2, đường Yết Kiêu, Thành phố Đà Lạt và được đặt theo tên của vị phu nhân quyền quý Trần Lệ Xuân.

Ảnh: Sưu tầm

Biệt thự hoa lệ này bao gồm 3 gian nhà chính với 3 tên gọi đặc biệt là: Làm Ngọc, Bạch Ngọc và Hồng Ngọc. Thêm vào đó là hầu hết các vật dụng sinh hoạt, đồ trang trí trong khu biệt thự đều được mua từ nước ngoài về. Khi chính quyền Ngô sụp đổ, phu nhân Trần Lệ Xuân cũng sang nước ngoài cư trú, cho nên nơi đây trở thành điểm tham quan hấp dẫn cho công chúng. Hiện tại, tòa nhà này được sử dụng với một mục đích như một bảo tàng Tây Nguyên, hay một trung tâm tưu trữ cấp quốc gia đặc biệt.

Làng Hoa Vạn Thành, điểm đến rực rỡ sắc màu

Ngắm cảnh sắc ở Đà Lạt – Ảnh: Sưu tầm

Tại Làng Hoa Vạn Thành, loài hoa được trồng phổ biến đó là hoa hồng. Màu sắc và hương thơm của các loài hoa hồng ở đây rất đặc trưng, thể hiện đầy đủ sự giàu có và cuốn hút của một thành phố hoa hoa tráng lệ.

Đăng bởi: Hưng Trương

Từ khoá: Du lịch Đà Lạt dịp Giỗ Tổ, nên tham quan nơi nào?

Kinh Nghiệm Du Lịch Khu Di Tích Lịch Sử Đền Hùng Phú Thọ

Đền Hùng nằm trong địa phận thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đây là nơi thờ cúng các vị vua Hùng, những người có công dựng nước và là tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 7km về phía Bắc và cách Hà Nội khoảng 90km.

Đền Hùng được xem là một trong những di tích lịch sử – văn hóa quan trọng của quốc gia. Đền được xây dựng trên núi Hùng, nơi vốn là đất kế đô của nhà nước Văn Lang từ 4000 năm trước. Khu di tích có tổng cộng 4 đền, 1 chùa và 1 lăng. Khi đến đây, bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên, ngắm nhìn nơi trời đất giao hòa, hùng vĩ và linh thiêng.

Đầu xuân (tháng 2 đến tháng 5) là thời điểm thích hợp nhất để đi du lịch đền Hùng. Vì lúc này thời tiết tương đối mát mẻ, dễ chịu và có rất nhiều các lễ hội lớn đang diễn ra. Do đó nếu đến Đền Hùng vào thời điểm này các bạn sẽ được trải nghiệm không khí nhộn nhịp, tấp nập.

Di chuyển đến Đền Hùng bằng xe máy/ô tô tự lái

Có 2 cung đường để bạn lựa chọn nếu đến Đền Hùng bằng xe máy/ô tô tự lái:

Cung đường 1: Bạn đi theo đường ra sân bay Nội Bài qua cầu Thăng Long. Đến đường Quốc lộ 2 thì đi tiếp đến Cầu Việt Trì. Sau đó qua trung tâm thành phố thì bạn rẽ trái khoảng 10 km nữa là đến Đền Hùng.

Cung đường 2: Đi dọc theo đường quốc lộ 32 đến Ba Vì. Sau khi đến cầu Trung Hà thì tiếp tục đi đến Cầu Phong Châu, qua cầu và đi thẳng đến đền Hùng.

Di chuyển đến Đền Hùng bằng tàu hỏa

Bạn có thể bắt các chuyến tàu Hà Nội – Việt Trì để đến Đền Hùng. Từ ga Hà Nội có 2 chuyến tàu có có trạm dừng ở ga Việt Trì là tàu YB3 và tàu SP3.

Tàu YB3 xuất phát từ Hà Nội lúc 6h10 và đến Việt Trì lúc 8p0.

Tàu SP3 xuất phát từ Hà Nội lúc 22h và có mặt ở Việt Trì lúc 23h50.

Sau khi xuống ga Việt Trì thì bạn đi bộ ra đường Hùng Vương để bắt xe buýt số 19, tuyến buýt này sẽ đi ngang qua Đền Hùng.

Di chuyển đến Đền Hùng bằng xe khách

Từ Hà Nội, để di chuyển đến Đền Hùng thì đầu tiên bạn cần đến bến xe Mỹ Đình và lựa chọn chuyến xe khách Hà Nội – Phú Thọ. Sau đó thì hãy báo với nhà xe cho bạn xuống tại Đền Hùng. Chỉ sau khoảng 2 tiếng đi xe là bạn đã tới được Đền Hùng rồi.

Di chuyển đến Đền Hùng bằng máy bay

Hiện tại vì chưa có sân bay nên bạn không thể bay thẳng đến Phú Thọ được, mà chỉ có thể bay đến Nội Bài rồi di chuyển bằng các phương tiện kể trên để đến đề Hùng.

Bạn có thể sử dụng dịch vụ vận chuyển bằng xe điện ở các bãi xe đi đến cổng Đền Hùng và đi đến các địa điểm khác lân cận. Chi phí dịch vụ không quá cao, vì vậy khi đi nhiều người thì bạn cũng có thể thuê cả chuyến xe để đi lại dễ dàng và thuận tiện hơn.

Giá vé khi bạn tham quan quần thể du lịch Đền Hùng bao gồm các loại vé với các mức phí như sau:

Vé vào bảo tàng khoảng 15.000/người.

Vé đi xe điện khoảng 50.000/người.

Vé lên các ngôi đền khoảng 10.000/người

Đền Hạ

Theo lời kể lại thì đây là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nguồn gốc của dân tộc ta ngày nay. Dấu tích giếng “Mắt Rồng” là nơi mẹ Âu Cơ ấp trứng nằm ở phía sau đền. Đền được xây dựng vào cuối thế kỉ XVII đầu thế kỷ XVIII, với kiến trúc đơn sơ, không có quá nhiều họa tiết trang trí hay điêu khắc.

Nhà bia

Nhà bia nằm ngay chân Đền Hạ với kiến trúc hình lục giác gồm 6 mái. Trong nhà bia trước đây đặt tấm bia ghi lại việc tu sửa đường lên núi Hùng. Hiện nay thì ở đây có đặt bia đá ghi lại lời dặn dò của Bác Hồ khi đến thăm Đền Hùng vào ngày 19/9/1945: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Chùa Thiên Quang

Chùa Thiền Quang nằm ngay cạnh Đền Hạ và thờ Phật theo hệ phái Đại thừa. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ cao 4 tầng. Trên gác có treo một quả chuông, không ghi niên đại mà chỉ khắc dòng chữ: “Đại Việt quốc, Sơn Tây dạo Lâm Thao phủ, Sơn Vi huyện, Hy Cương xã, Cổ Tích thôn cư phụng”. Qua đó có thể đoán quả chuông được đúc thời Hậu Lê.

Đền Trung (Hùng Vương Tổ miếu)

Theo truyền thuyết, đây là nơi vua Hùng, Lạc Hầu và Lạc Tướng cùng nhau đi thăm thiên nhiên và gặp gỡ bàn bạc quốc sự. Tại đây, vị vua thứ 6 Hùng đã nhường ngôi cho Lang Liêu – người con hiếu thảo làm ra bánh chưng, bánh dày.

Đền Thượng

Đền Thượng nằm trên đỉnh núi Hùng. Tên chữ của đền là “Vương Thiên Liên Điện” (Đền Trời) hay còn được gọi là “Cửu Trùng Thiên Tiên Điện” (Điện Giữa Chín Tầng Mây). Đền được xây dựng vô cùng đơn giản, không có nhiều họa tiết chạm khắc.

Bên trái đền có cột đá thề, tương truyền là lời thề của Thục Phán khi vua Hùng thứ 18 lên ngôi bảo vệ sông suối của đất nước do vua Hồng trao lại, thề luôn chăm sóc điện thờ của nhà vua. Đến năm 1968, Bộ Văn hóa Vĩnh Phúc đã cho trang trí bệ tượng như ngày nay.

Lăng Hùng Vương

Lăng Hùng Vương được cho là lăng mộ của đời vua thứ 6, được xây dựng vào năm Tự Đức thứ 27 (1870). Lăng mộ nằm ở phía đông của Đền Thượng với diện tích khá khiêm tốn. Các mặt tây, đông, nam đều có cửa hình vòm, hai bên có hình kỳ lân, bốn bức tường được trang trí bằng hoa và đá và ở phía bên trong là mộ vua Hùng.

Đền Giếng (Ngọc Tỉnh)

Đền Tổ mẫu Âu Cơ

Khởi công xây dựng vào năm 2001 và hoàn thành vào tháng 12 năm 2004, Đền Tổ Mẫu Âu Cơ được xây dựng trên núi Ốc với lối kiến ​​trúc truyền thống, cổ điển. Chính điện có diện tích 137m2, được xây dựng theo kiểu chữ Đinh. Bên cạnh ngôi đền chính là nhà Tả vũ, nhà Hữu vũ, nhà Bia, Trụ biểu, Tứ trụ, cổng Tam quan, nhà tiếp khách và hoa viên.

Bảo tàng Hùng Vương

Thời gian mở cửa của các địa điểm tại Đền Hùng Phú Thọ

ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN

Đền thờ Tổ Mẫu 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Bảo tàng Hùng Vương 7h00 – 16h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Hùng 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Thượng 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Trung 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Hạ 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Giếng 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Lăng Hùng Vương 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Bánh tai Phú Thọ

Đây là một loại bánh đã có từ khá lâu của làng Phú Thọ. Bánh được làm từ gạo tẻ và có nhân thịt lợn, vì được tạo hình giống cái tai nên mới có tên gọi là bánh tai.

Món bánh này tuy có cách làm rất đơn giản những hương vị lại vô cùng đặc biệt. Dẻo, mát, giòn, bùi, ngọt, béo tất cả cùng hòa quyện lại tạo nên một món bánh chỉ ở nơi đây bạn mới có thể dễ dàng tìm thấy.

Thịt chua Thanh Sơn

Chỉ cần nhắc đến món thịt chua Thanh Sơn thì bạn sẽ không thể nào không nhớ đến mùi vị bùi bùi của thịt, sần sật của bì nướng hòa quyện với vị chua chua của thính đã lên men, một món ăn thường được dùng làm mồi trong các bữa ăn uống, hội họp.

Món này thường được ăn loại lá như: Lá sung, lá ổi, lá mơ, lá đinh lăng, rau thơm,… vắt một ít chanh và chấm cùng với tương ớt sẽ giúp bạn cảm nhận được hương vị vô cùng độc đáo, mới lạ mà món ăn đem lại.

Cọ ỏm

Khoảng tháng 9 cây cọ bắt đầu ra hoa và vài ba tháng sau thì ra quả. Thế nhưng phải đợi mãi đến khi quả cọ già thì người ta mới bắt đầu ỏm lên. Cọ non thì chát nhưng khi đợi già rồi ỏm lên thì ăn có vị bùi bùi, béo ngậy. Thỉnh thoảng người ta còn lấy cọ ỏm kho cùng với cá mang đến hương vị rất mới lạ.

Bánh chưng làng Dòng

Làng Dòng (Xuân Lũng, Lâm Thao) nổi tiếng hàng trăm năm nay với nghề làm bánh truyền thống. Các loại bánh của làng Dòng vừa ngon, vừa đảm bảo chất lượng và an toàn nên luôn được mọi người từ khắp mọi miền tổ quốc yêu thích.

Nổi bật nhất phải kể đến bánh chưng. Bánh được gói từ gạo nếp cái hoa vàng, dẻo thơm đậm đà hương vị mà bạn không thể tìm thấy ở bất kỳ đâu.

Bánh sắn Phú Thọ

Đây là loại bánh tuy dân dã nhưng đã để một ấn tượng vô cùng sâu sắc cho khách du lịch mọi miền mỗi khi ghé Phú Thọ. Món ăn không chỉ thơm bùi của vị sắn nếp đặc sản mà còn béo ngậy, thơm ngon.

Advertisement

Lịch trình thứ nhất: Bắt đầu thắp hương đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân sau đó di chuyển đến đền thờ Tổ Mẫu u cơ. Tiếp đến vào viếng thăm Đền thờ các Vua Hùng rồi đến đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Trung và đền Thượng. Sau cùng bạn di chuyển xuống giếng Cổ để đến đền Giếng và có thể ghé thêm các điểm tham quan khác nếu muốn và kết thúc hành trình.

Lịch trình thứ ba: Với lịch trình này, từ cổng trung tâm lễ hội bạn di chuyển lên đền thờ các Vua Hùng rồi đến đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Trung, đền Thượng. Tiếp đến bạn xuống giếng Cổ để xuống đền Giếng và sau đó ghé đền thờ Tổ Mẫu u Cơ Cuối cùng bạn đến đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân và kết thúc hành trình.

Lưu ý quan trọng khi bạn tham quan Đền Hùng đó là trang phục. Tuy đi du lịch nhưng vì đây là nơi trang nghiêm, thờ cúng nên bạn cần phải ăn mặc phù hợp, không quá hở hang cũng như không nên chụp hình bên trong các đền thờ.

Một lưu ý khác đó là bạn nên mang nhiều hơn số tiền dự trù để có thể ăn uống, vui chơi thoải mái nhất và phòng hờ cho những tình huống phát sinh bất ngờ. Tuy nhiên, vì lượng khách du lịch đổ về Đền Hùng hằng năm khá là lớn, đặc biệt là vào lễ Giỗ tổ. Cho nên để an toàn thì bạn nên sử dụng balo, túi xách chắc chắn và ôm trước ngực khi di chuyển đến những nơi đông người để tránh bị cướp bóc.

Với những ai tự đi xe máy/ô tô đến đây thì đừng quên mang theo đầy đủ những giấy tờ tùy thân cần thiết như chứng minh nhân dân, bằng lái xe cũng như mua xăng dự trữ và chuẩn bị những dụng cụ sửa xe cơ bản để đề phòng trường hợp xe gặp vấn đề.

Lịch Trình Chinh Phục Chiến Trường Xưa Dịp Lễ 30

Dịp nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10-3 và lễ 30-4, 1-5 năm nay chúng ta sẽ có kỳ nghỉ dài một tuần. Kỳ nghỉ dài sẽ là dịp để bạn thực hiện những chuyến đi “để đời” của mình. Các bạn đã lên kế hoạch gì cho ngày lễ 30-4 này chưa? Kỷ niệm ngày giải phóng đất nước, đi về vùng “chiến địa” ôn lại lịch sử hào hùng của dân tộc thì sao? Gợi ý của Mytour cho bạn trong dịp lễ 30-4 này chính là lịch trình phượt thăm lại chiến trường xưa trên con đường Trường Sơn huyền thoại.

Du lịch 30-4, thăm lại chiến trường Trường Sơn lịch sử – Ảnh: hoitruongson

CHUẨN BỊ CHO HÀNH TRÌNH

Hành trình thăm lại chiến trường xưa lần này sẽ kéo dài 6 ngày trong dịp nghỉ lễ 30-4. Trước tiên bạn cần chuẩn bị quần áo gọn nhẹ đủ dùng cho cả 6 ngày. Nên mang giày thể thao loại nhẹ để tiện đi lại. Bạn cũng cần chuẩn bị một số loại thuốc thông dụng như thuốc đau bụng, nhức đầu, dị ứng và hạ sốt…

Cần chuẩn bị một số loại thuốc thông dụng cho dịp du lịch 30-4 và lễ giỗ Tổ Hùng Vương – Ảnh: namyangi

Dịp lễ 30-4 sẽ có rất đông người đi du lịch. Vì vậy, ngay sau khi tham khảo lịch trình này, bạn hãy mua luôn vé tàu hỏa và vé xe cho cả hành trình đi và về để đảm bảo phương tiện đi lại.

Với nơi nghỉ ngơi cũng vậy. Dịp lễ 30-4, bạn sẽ có 3 ngày ở Đông Hà, Quảng Trị; 1 ngày ở Đồng Hới, Quảng Bình; 1 ngày tại thành phố Vinh, Nghệ An. Để thuận tiện cho việc nghỉ ngơi và nhận giá khách sạn ưu đãi, bạn hãy lên trang chúng tôi để tham khảo các khách sạn tại nơi mình sẽ nghỉ lại để đặt phòng trước. Việc đặt phòng trước không chỉ giúp bạn chủ động hơn trong hành trình của mình mà còn có thể nhận được nhiều ưu đãi, tiết kiệm chi phí cho cả hành trình nữa đấy.

Du lịch 30-4, lên Mytour đặt phòng để nhận nhiều ưu đãi giá trị – Ảnh: Mytour

HÀNH TRÌNH 1: NGÀY 27-28/4

Chúng ta sẽ bắt đầu hành trình từ Hà Nội vào Quảng Trị bằng tàu hỏa. Bạn mua vé tàu SE3, xuất phát từ Hà Nội lúc 22h đêm ngày 26-4. Đến khoảng 9h30 ngày 27-4 bạn sẽ có mặt tại thành phố Đông Hà (phía Đông Trường Sơn), tỉnh Quảng Trị. Tại Đông Hà, bạn lấy phòng khách sạn, nghỉ ngơi, sau đó thuê xe máy ở khách sạn để bắt đầu hành trình khám phá một góc Đông Trường Sơn vào buổi chiều.

Sau 1 đêm trên tàu, bạn sẽ có mặt tại thành phố Đông Hà – Ảnh: sưu tầm

Buổi chiều ngày đầu tiên trong chuyến du lịch lễ 30-4, bạn nên dành thời gian khám phá trung tâm thành phố, thăm đình làng Nghĩa An, giếng Chăm nằm bên bờ bắc sông Hiếu cách trung tâm thành phố 2km về phía Bắc. Chiều muộn, hãy chạy xe ra bãi biển Mỹ Thủy ở huyện Hải Lăng, cách Đông Hà khoảng 25km để tắm biển, dạo chơi đón gió mát và ăn hải sản.

Đến biển Mỹ Thủy hóng gió và thưởng thức hải sản dịp giỗ Tổ Hùng Vương – Ảnh: Hoài Giang

Sáng sớm ngày 28-4, bắt đầu khởi hành từ Đông Hà, điểm đầu tiên mà bạn đi thăm là đồi Rockpile, tham quan cầu treo Đakrông, đường mòn Trường Sơn. Buổi chiều, bạn sẽ dừng chân thăm căn cứ quân sự Khe Sanh, di tích sân bay Tà Cơn…

Đồi Rockpile lịch sử – Ảnh: wikimedia

Cầu treo Đakrông – Ảnh: quangtri.gov

Di tích sân bay Tà Cơn – Ảnh: Thọ Dương

Tượng đài chiến thắng Khe Sanh – Ngọc Viên Nguyễn

Đến Quảng Trị dịp lễ 30-4 này, món ăn mà bạn nên thưởng thức là thịt trâu lá trơng, bánh bột lọc, món lòng sả, cháo vạt giường, bún hến Mai Xá…

HÀNH TRÌNH 2: NGÀY 29-30/4 VÀ 1/5

Ngày 29-4, bạn dành thời gian thăm nghĩa trang Trường Sơn cách Đông Hà khoảng 35km, sau đó trở về thăm thành cổ Quảng Trị, nhà thờ La Vang, ghé cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, thăm quan địa đạo Vĩnh Mốc.

Tượng đài Tổ quốc ghi công ở nghĩa trang Trường Sơn – wikimedia

Thành cổ Quảng Trị – Ảnh: wikimedia

Ngày lễ 30-4 bạn sẽ di chuyển từ Đông Hà ra Đồng Hới, dành thời gian thưởng thức những kiệt tác của thiên nhiên ở Quảng Bình, đó là động Phong Nha và động Thiên Đường.

Động Phong Nha – Ảnh: sưu tầm

Động Thiên Đường cũng là nơi bạn dừng chân dịp lễ 30-4 – Ảnh: sưu tầm

Sau đó, sáng sớm ngày 1-5, bạn dậy thật sớm, trả phòng khách sạn rồi ra bến xe bắt xe đi Cam Lộc, Hà Tĩnh. Tại đây, bạn thuê xe ôm đến ngã ba Đồng Lộc, thắp nén nhang tưởng nhớ các anh hùng đã ngã xuống mảnh đất này trong dịp lễ 30-4.

Ngã ba Đồng Lộc – Ảnh: vovworld

Sau khi thăm ngã ba Đồng Lộc, bạn tiếp tục bắt xe đi thành phố Vinh và lấy phòng khách sạn, nghỉ đêm tại Vinh. Nhưng trước hết, đến Hà Tĩnh, nhất định bạn phải thưởng thức món mực nhảy tươi ngon hấp dẫn đấy.

Món mực nhảy tươi ngon – Ảnh: baohaiquan

HÀNH TRÌNH 3: NGÀY 2/5

Ngày còn lại trong lịch trình vui chơi dịp lễ 30-4, sẽ là ngày thăm làng sen quê Bác ở Nam Đàn, Nghệ An, cách Vinh không bao xa. Tại Vinh, bạn nên thuê xe máy một ngày cho tiện di chuyển. Sau khi đến thăm quê Bác, thời gian còn lại trong ngày bạn dành để thăm thú thành phố Vinh và mua quà du lịch.

Thăm làng sen quê Bác – Ảnh: sưu tầm

Về Nghệ An, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn là hai đặc sản dân dã bạn nên mua về làm quà cho người thân trong hành trình du lịch dịp lễ 30-4 này.

Tối ngày 2-5, bạn ra ga Vinh đi tàu SE4 lúc 23h50 về Hà Nội khoảng 5h30 sáng hôm sau, kết thúc hành trình du lịch lễ 30-4.

Những món quà quê giản dị lại là những món quà du lịch ý nghĩa – Ảnh: dacsannghean

Đăng bởi: Nguyễn Bảo An

Từ khoá: Lịch trình chinh phục chiến trường xưa dịp lễ 30-4

Kinh Nghiệm Du Lịch Đền Hùng Phú Thọ Cho Người Mới Đi Lần Đầu

Khu di tích lịch sử Đền Hùng Phú Thọ nằm trên mảnh đất địa linh. Vào dịp Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 hàng triệu người con đất Việt lại hội tụ về đây dâng hương.

1. Giới thiệu về Đền Hùng

Đền Hùng nằm trong địa phận thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đây là nơi thờ cúng các vị vua Hùng, những người có công dựng nước và là tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 7km về phía Bắc và cách Hà Nội khoảng 90km.

Đền Hùng

Đền Hùng được xem là một trong những di tích lịch sử – văn hóa quan trọng của quốc gia. Đền được xây dựng trên núi Hùng, nơi vốn là đất kế đô của nhà nước Văn Lang từ 4000 năm trước. Khu di tích có tổng cộng 4 đền, 1 chùa và 1 lăng. Khi đến đây, bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên, ngắm nhìn nơi trời đất giao hòa, hùng vĩ và linh thiêng.

2. Thời điểm nào thích hợp để du lịch Đền Hùng?

Đầu xuân (tháng 2 đến tháng 5) là thời điểm thích hợp nhất để đi du lịch đền Hùng. Vì lúc này thời tiết tương đối mát mẻ, dễ chịu và có rất nhiều các lễ hội lớn đang diễn ra. Do đó nếu đến Đền Hùng vào thời điểm này các bạn sẽ được trải nghiệm không khí nhộn nhịp, tấp nập.

3. Di chuyển đến Đền Hùng như thế nào?

Thời điểm thích hợp du lịch Đền Hùng

Di chuyển đến Đền Hùng bằng xe máy/ô tô tự lái

Có 2 cung đường để bạn lựa chọn nếu đến Đền Hùng bằng xe máy/ô tô tự lái:

Cung đường 1: Bạn đi theo đường ra sân bay Nội Bài qua cầu Thăng Long. Đến đường Quốc lộ 2 thì đi tiếp đến Cầu Việt Trì. Sau đó qua trung tâm thành phố thì bạn rẽ trái khoảng 10 km nữa là đến Đền Hùng.

Cung đường 2: Đi dọc theo đường quốc lộ 32 đến Ba Vì. Sau khi đến cầu Trung Hà thì tiếp tục đi đến Cầu Phong Châu, qua cầu và đi thẳng đến đền Hùng.

Di chuyển đến Đền Hùng bằng xe máy/ô tô tự lái

Di chuyển đến Đền Hùng bằng tàu hỏa

Bạn có thể bắt các chuyến tàu Hà Nội – Việt Trì để đến Đền Hùng. Từ ga Hà Nội có 2 chuyến tàu có có trạm dừng ở ga Việt Trì là tàu YB3 và tàu SP3.

Tàu YB3 xuất phát từ Hà Nội lúc 6h10 và đến Việt Trì lúc 8h20.

Tàu SP3 xuất phát từ Hà Nội lúc 22h và có mặt ở Việt Trì lúc 23h50.

Sau khi xuống ga Việt Trì thì bạn đi bộ ra đường Hùng Vương để bắt xe buýt số 19, tuyến buýt này sẽ đi ngang qua Đền Hùng.

Di chuyển đến Đền Hùng bằng tàu hỏa

Di chuyển đến Đền Hùng bằng xe khách

Từ Hà Nội, để di chuyển đến Đền Hùng thì đầu tiên bạn cần đến bến xe Mỹ Đình và lựa chọn chuyến xe khách Hà Nội – Phú Thọ. Sau đó thì hãy báo với nhà xe cho bạn xuống tại Đền Hùng. Chỉ sau khoảng 2 tiếng đi xe là bạn đã tới được Đền Hùng rồi.

4. Di chuyển tại Đền Hùng như thế nào?

Di chuyển đến Đền Hùng bằng xe khách

Bạn có thể sử dụng dịch vụ vận chuyển bằng xe điện ở các bãi xe đi đến cổng Đền Hùng và đi đến các địa điểm khác lân cận. Chi phí dịch vụ không quá cao, vì vậy khi đi nhiều người thì bạn cũng có thể thuê cả chuyến xe để đi lại dễ dàng và thuận tiện hơn.

5. Giá vé tham quan Đền Hùng

Di chuyển tại Đền Hùng bằng xe điện

Giá vé khi bạn tham quan quần thể du lịch Đền Hùng bao gồm các loại vé với các mức phí như sau:

Vé vào bảo tàng 15.000/người.

Vé đi xe điện 50.000/người.

Vé lên các ngôi đền 10.000/người

6. Các địa điểm du lịch tham quan tại Đền Hùng

Giá vé tham quan Đền Hùng

Đền Hạ

Đền Hạ

Theo lời kể lại thì đây là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nguồn gốc của dân tộc ta ngày nay. Dấu tích giếng “Mắt Rồng” là nơi mẹ Âu Cơ ấp trứng nằm ở phía sau đền. Đền được xây dựng vào cuối thế kỉ XVII đầu thế kỷ XVIII, với kiến trúc đơn sơ, không có quá nhiều họa tiết trang trí hay điêu khắc.

Nhà bia

Nhà bia Đền Hùng

Nhà bia nằm ngay chân Đền Hạ với kiến trúc hình lục giác gồm 6 mái. Trong nhà bia trước đây đặt tấm bia ghi lại việc tu sửa đường lên núi Hùng. Hiện nay thì ở đây có đặt bia đá ghi lại lời dặn dò của Bác Hồ khi đến thăm Đền Hùng vào ngày 19/9/1945: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Chùa Thiên Quang

Chùa Thiên Quang

Chùa Thiền Quang nằm ngay cạnh Đền Hạ và thờ Phật theo hệ phái Đại thừa. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ cao 4 tầng. Trên gác có treo một quả chuông, không ghi niên đại mà chỉ khắc dòng chữ: “Đại Việt quốc, Sơn Tây dạo Lâm Thao phủ, Sơn Vi huyện, Hy Cương xã, Cổ Tích thôn cư phụng”. Qua đó có thể đoán quả chuông được đúc thời Hậu Lê.

Đền Trung (Hùng Vương Tổ miếu)

Đền Trung (Hùng Vương Tổ miếu)

Theo truyền thuyết, đây là nơi vua Hùng, Lạc Hầu và Lạc Tướng cùng nhau đi thăm thiên nhiên và gặp gỡ bàn bạc quốc sự. Tại đây, vị vua thứ 6 Hùng đã nhường ngôi cho Lang Liêu – người con hiếu thảo làm ra bánh chưng, bánh dày.

Đền Thượng

Đền Thượng

Đền Thượng nằm trên đỉnh núi Hùng. Tên chữ của đền là “Vương Thiên Liên Điện” (Đền Trời) hay còn được gọi là “Cửu Trùng Thiên Tiên Điện” (Điện Giữa Chín Tầng Mây). Đền được xây dựng vô cùng đơn giản, không có nhiều họa tiết chạm khắc.

Bên trái đền có cột đá thề, tương truyền là lời thề của Thục Phán khi vua Hùng thứ 18 lên ngôi bảo vệ sông suối của đất nước do vua Hồng trao lại, thề luôn chăm sóc điện thờ của nhà vua. Đến năm 1968, Bộ Văn hóa Vĩnh Phúc đã cho trang trí bệ tượng như ngày nay.

Lăng Hùng Vương

Lăng Hùng Vương

Lăng Hùng Vương được cho là lăng mộ của đời vua thứ 6, được xây dựng vào năm Tự Đức thứ 27 (1870). Lăng mộ nằm ở phía đông của Đền Thượng với diện tích khá khiêm tốn. Các mặt tây, đông, nam đều có cửa hình vòm, hai bên có hình kỳ lân, bốn bức tường được trang trí bằng hoa và đá và ở phía bên trong là mộ vua Hùng.

Đền Giếng (Ngọc Tỉnh)

Đền Tổ mẫu Âu Cơ

Đền Tổ Mẫu Âu Cơ

Khởi công xây dựng vào năm 2001 và hoàn thành vào tháng 12 năm 2004, Đền Tổ Mẫu Âu Cơ được xây dựng trên núi Ốc với lối kiến ​​trúc truyền thống, cổ điển. Chính điện có diện tích 137m2, được xây dựng theo kiểu chữ Đinh. Bên cạnh ngôi đền chính là nhà Tả vũ, nhà Hữu vũ, nhà Bia, Trụ biểu, Tứ trụ, cổng Tam quan, nhà tiếp khách và hoa viên.

Bảo tàng Hùng Vương

Thời gian mở cửa của các địa điểm tại Đền Hùng Phú Thọ

ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN

Đền thờ Tổ Mẫu 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Bảo tàng Hùng Vương 7h00 – 16h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Hùng 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Thượng 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Trung 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Hạ 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Đền Giếng 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

Lăng Hùng Vương 7h00 – 18h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật

7. Ăn gì khi du lịch Đền Hùng?

Bánh tai Phú Thọ

Bánh tai Phú Thọ

Đây là một loại bánh đã có từ khá lâu của làng Phú Thọ. Bánh được làm từ gạo tẻ và có nhân thịt lợn, vì được tạo hình giống cái tai nên mới có tên gọi là bánh tai.

Món bánh này tuy có cách làm rất đơn giản những hương vị lại vô cùng đặc biệt. Dẻo, mát, giòn, bùi, ngọt, béo tất cả cùng hòa quyện lại tạo nên một món bánh chỉ ở nơi đây bạn mới có thể dễ dàng tìm thấy.

Thịt chua Thanh Sơn

Thịt chua Thanh Sơn

Chỉ cần nhắc đến món thịt chua Thanh Sơn thì bạn sẽ không thể nào không nhớ đến mùi vị bùi bùi của thịt, sần sật của bì nướng hòa quyện với vị chua chua của thính đã lên men, một món ăn thường được dùng làm mồi trong các bữa ăn uống, hội họp.

Món này thường được ăn loại lá như: Lá sung, lá ổi, lá mơ, lá đinh lăng, rau thơm,… vắt một ít chanh và chấm cùng với tương ớt sẽ giúp bạn cảm nhận được hương vị vô cùng độc đáo, mới lạ mà món ăn đem lại.

Cọ ỏm

Cọ ỏm

Khoảng tháng 9 cây cọ bắt đầu ra hoa và vài ba tháng sau thì ra quả. Thế nhưng phải đợi mãi đến khi quả cọ già thì người ta mới bắt đầu ỏm lên. Cọ non thì chát nhưng khi đợi già rồi ỏm lên thì ăn có vị bùi bùi, béo ngậy. Thỉnh thoảng người ta còn lấy cọ ỏm kho cùng với cá mang đến hương vị rất mới lạ.

Bánh chưng làng Dòng

Bánh chưng làng Dòng

Làng Dòng (Xuân Lũng, Lâm Thao) nổi tiếng hàng trăm năm nay với nghề làm bánh truyền thống. Các loại bánh của làng Dòng vừa ngon, vừa đảm bảo chất lượng và an toàn nên luôn được mọi người từ khắp mọi miền tổ quốc yêu thích.

Nổi bật nhất phải kể đến bánh chưng. Bánh được gói từ gạo nếp cái hoa vàng, dẻo thơm đậm đà hương vị mà bạn không thể tìm thấy ở bất kỳ đâu.

Bánh sắn Phú Thọ

Bánh sắn Phú Thọ

Đây là loại bánh tuy dân dã nhưng đã để một ấn tượng vô cùng sâu sắc cho khách du lịch mọi miền mỗi khi ghé Phú Thọ. Món ăn không chỉ thơm bùi của vị sắn nếp đặc sản mà còn béo ngậy, thơm ngon.

8. Lịch trình du lịch Đền Hùng

Lịch trình thứ nhất: Bắt đầu thắp hương đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân sau đó di chuyển đến đền thờ Tổ Mẫu u cơ. Tiếp đến vào viếng thăm Đền thờ các Vua Hùng rồi đến đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Trung và đền Thượng. Sau cùng bạn di chuyển xuống giếng Cổ để đến đền Giếng và có thể ghé thêm các điểm tham quan khác nếu muốn và kết thúc hành trình.

Lịch trình thứ ba: Với lịch trình này, từ cổng trung tâm lễ hội bạn di chuyển lên đền thờ các Vua Hùng rồi đến đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Trung, đền Thượng. Tiếp đến bạn xuống giếng Cổ để xuống đền Giếng và sau đó ghé đền thờ Tổ Mẫu u Cơ Cuối cùng bạn đến đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân và kết thúc hành trình.

9. Lưu ý khi tham quan Đền Hùng

Lịch trình du lịch Đền Hùng

Lưu ý quan trọng khi bạn tham quan Đền Hùng đó là trang phục. Tuy đi du lịch nhưng vì đây là nơi trang nghiêm, thờ cúng nên bạn cần phải ăn mặc phù hợp, không quá hở hang cũng như không nên chụp hình bên trong các đền thờ.

Một lưu ý khác đó là bạn nên mang nhiều hơn số tiền dự trù để có thể ăn uống, vui chơi thoải mái nhất và phòng hờ cho những tình huống phát sinh bất ngờ. Tuy nhiên, vì lượng khách du lịch đổ về Đền Hùng hằng năm khá là lớn, đặc biệt là vào lễ Giỗ tổ. Cho nên để an toàn thì bạn nên sử dụng balo, túi xách chắc chắn và ôm trước ngực khi di chuyển đến những nơi đông người để tránh bị cướp bóc.

Lưu ý khi tham quan Đền Hùng

Với những ai tự đi xe máy/ô tô đến đây thì đừng quên mang theo đầy đủ những giấy tờ tùy thân cần thiết như chứng minh nhân dân, bằng lái xe cũng như mua xăng dự trữ và chuẩn bị những dụng cụ sửa xe cơ bản để đề phòng trường hợp xe gặp vấn đề.

Đăng bởi: Trần Tiến

Từ khoá: Kinh nghiệm du lịch Đền Hùng Phú Thọ cho người mới đi lần đầu

Cập nhật thông tin chi tiết về Du Lịch Đất Tổ Phú Thọ Dịp Lễ trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!