Bạn đang xem bài viết Loại Hoa Nào Cấm Kỵ Cúng Trên Bàn Thờ? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ý nghĩa của việc dâng hoaVới phong tục người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ cúng phụng tâm linh… việc dâng hoa quả cúng lên bàn thờ gia tiên là một trong cách thanh khiết, thể hiện tấm lòng rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả). Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật một cách thành tâm, các vị Thánh, gia tiên, là hành động bày tỏ sự thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.
Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.
Nên cúng loại hoa nào?Có 3 điều quan trọng mà các bà mẹ cần ghi nhớ khi đi chợ chọn mua hoa dâng cúng ban thờ tổ tiên là:
– Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp.
– Về cơ bản những loại hoa dâng cúng lên bàn thờ tổ tiên và hoa dâng cúng ban thờ Phật là giống nhau. Tuy nhiên những loại hoa cúng lễ Phật nên chọn hoa có màu vàng hoặc màu đỏ là những màu mang tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng và hồng đỏ.
– Mỗi bình hoa được cúng lên bàn thờ gia tiên chỉ nên cúng hoa một màu để tạo nên sự trang nghiêm.
Hoa thời nay có hàng ngàn loại, tùy những mùa khác nhau mà dâng hoa cúng cũng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Do đó, cần biết để chọn những loại hoa cúng thể hiện sự phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên, gia tiên.
Hoa cúc, hoa hồng thì không nên chọn những loại hoa nở quá to mà nên lựa cẩn thận từng hoa.
Hoa huệ có nhiều loại, và có nhiều màu, nhưng để cúng thì chúng ta nên mua huệ , trưng được lâu.
Những loại hoa cấm kỵ cúng trên bàn thờVới hoa ly rực rỡ, mang nét thơm ngát thì không nên dâng hiến lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên vì nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì người ta sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ tổ tiên.
Hoa phong lan rất đẹp, được nhiều người mua và lựa chọn cắm trưng bày ở ban thờ gia tiên, nhưng dâng Phật thì không nên dùng phong lan, vì nó mang nhiều màu sắc rực rỡ, chữ “phong” mang ý nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.
Ngoài ra, có rất nhiều loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thần thánh và gia tiên, ví dụ, hoa lài tuy là biểu tượng trong sạch,mang ý nghĩa tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa này mang sự không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa lài cắm bãi cứt trâu).
Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa đẹp đẽ, màu sắc đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ chơi được chứ không thể nào đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi nó mang cái tên của nó không đẹp.
Cúc vạn thọ tên rất hay, màu vàng rực rỡ, ở miền Trung thì nó thường hay dùng vì rất dễ trồng và dễ sống, có màu vàng tươi sáng, mang sự may mắn và thịnh vượng cho gia chủ. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương khác lại không dâng lên ban thờ vì họ cho nó có mùi hôi, khó chịu.
Hoa dâm bụt có màu đỏ, bông rất đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì nó có chữ “dâm” đằng trước.
Hoa phù dung tuy tên đẹp nhưng mau tàn, có tích không hay nên cũng không được dùng.
Đăng bởi: Thơ Trần
Từ khoá: [Tư Vấn] Loại hoa nào cấm kỵ cúng trên bàn thờ?
Những Loại Hoa Không Nên Cắm Bàn Thờ Ngày Tết Cần Lưu Ý
Loại hoa không nên cắm bàn thờ ngày Tết Hoa ly bị gán với chia ly
Một trong những loại hoa không nên cắm bàn thờ ngày Tết chính là hoa ly. Tuy hoa ly là loại hoa có vẻ quyến rũ với màu sắc rực rỡ, kiêu sa. Tuy nhiên người ta thường cho rằng ly được cho là ly tán hay chia ly…
Chính vì vậy, tốt nhất bạn không dùng hoa ly để dâng trên bàn thờ tổ tiên để ước mong mối quan hệ gia đình, dòng họ không bị rạn nứt, ly tán. Thậm chí kể cả các Phật tử cũng tránh dùng hoa ly để dâng Phật.
Hoa phong lan mang vẻ phong lưuHoa phong lan cũng là một loài hoa đẹp nhưng lại không thích hợp để cắm bàn thờ ngày Tết. Nhiều người tin rằng đây là loài hoa cao quý nên thường mua về để dâng lên bàn thờ. Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho rằng chữ “phong” trong cái tên “phong lan” gần nghĩa với sự phong lưu, phong tình, phóng túng.
Nếu bạn thích cũng có thể mua hoa phong lan về cắm bàn thờ trong dịp Tết. Thực tế vẫn còn nhiều loài hoa khác đẹp và phù hợp hơn để trưng hoa lên bàn thờ.
Hoa nhài – “loài hoa nghịch cảnh” Hoa đại sứ cùng truyền thuyết trai gái Hoa móng rồng gai gócHoa móng rồng hay còn được biết đến với cái tên hoa lan cua. Loài hoa này có mùi thơm rất riêng và thường được dùng để ướp trà nhưng chúng không được dùng để thờ cúng. Lý do là bởi vì cánh hoa móng rồng sẽ mang cảm giác gai góc. Đồng thời tên gọi của chúng nhiều người cho rằng không đẹp trong ngày đầu năm.
Hoa xuyến chi với cái tên nhân gian không đẹpHoa xuyến chi – đây là cái tên rất mỹ miều nhưng nhân gian gọi thân mật là hoa phân lợn. Hoa xuyến chi có những bông hoa nhỏ và có công dụng chữa bệnh rất tốt.
Tuy nhiên, đây chỉ là loài hoa dại chỉ hợp để cắm chơi thôi. Lòa hoa này không thể đặt lên bàn thờ nơi có thần linh. Tóm lại hoa xuyến chi là loại hoa không nên cắm bàn thờ ngày Tết.
Hoa râm bụt có cái tên không mấy tốt đẹpHoa râm bụt (hoa dâm bụt) là loại hoa có màu sắc tươi tắn, bông hoa năm cánh nở to và đẹp. Tuy vậy nhưng người ta lại không dùng nó để đặt trên bàn thờ hay những nơi uy nghiêm. Vì đơn giản chữ “râm” trong hoa râm bụt có ý nghĩa không mấy tốt đẹp, không thích hợp ở nơi cần sự tôn nghiêm, trang trọng.
Hoa cúc vạn thọ có mùi hương khó chịuNhiều gia đình ở miền Nam vào dịp Tết sẽ chọn mua hoa cúc vạn thọ về trưng khắp nhà nhằm cầu mong sự may mắn thịnh vượng. Tuy nhiên bông cúc vạn thọ cũng là loại hoa không nên cắm bàn thờ ngày Tết để tránh gặp điềm xui rủi.
Trong tiếng Hy Lạp cổ đại, tên của hoa cúc vạn thọ còn có nghĩa là “bông hoa của người chết”. Cho nên nó thường được sử dụng trong các nghi lễ tín ngưỡng và trồng trong các lăng mộ, nghĩa trang.
Hoa phù dung sớm nở tối tànHoa phù dung là một loài hoa xinh đẹp mang vẻ đẹp kiêu sa nhưng lại rất mong manh. Hoa phù dung tuy đẹp nhưng cuộc đời chúng rất ngắn ngủi. Đây cũng là lý do người ta liệt hoa phù dung vào danh sách loại hoa không nên cắm bàn thờ ngày Tết.
Hoa phù dung cũng thay đổi màu sắc theo từng thời điểm trong ngày, từ trắng muốt sang hồng, đỏ, rồi sậm dần và đến tối chúng lại lụi tàn. Người xưa lại có câu: “hoa phù dung sớm nở tối tàn”.
Hoa cúc áo có cái tên không phù hợpTiếp theo trong danh sách các loại hoa không nên cắm bàn thờ ngày Tết chính là hoa cúc áo. Tuy cúc áo là bông hoa xinh xắn với màu tím đẹp mộng mơ đồng thời chữa bệnh rất tốt. Tuy nhiên đây cũng là loài hoa thích hợp để cắm chơi chứ không thể đặt lên bàn thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.
Các loại hoa giảHoa giả cũng là lựa chọn của nhiều gia đình khi trưng hoa bàn thờ trong dịp Tết vì tính tiết kiệm. Bàn thờ của mỗi gia đình là nơi linh thiêng thể hiện lòng thành kính của con cháu với ông bà tổ tiên vì vậy không nên chọn hoa giả trưng trên bàn thờ.
Loại hoa nên cắm bàn thờ ngày Tết Hoa mai phú quý giàu sangHoa mai có lẽ loài hoa quá quen thuộc trong dịp Tết Nguyên Đán của người dân miền Nam. Một nhánh mai vàng ươm được cắm ngay ngắn trong bình, chưng trên bàn thờ gia tiên mang ý nghĩa cầu mong sự phú quý, sang giàu.
Hoa mai còn có tác dụng xua đuổi tà ma và đem lại không khí ấm cúng, nguồn sinh khí giúp mọi người bình an, khỏe mạnh.
Hoa đào với ý nghĩa sinh sôi nảy nởNếu miền Nam có hoa mai thì miền Bắc cũng gắn liền với hoa đào vào ngày Tết. Theo phong thủy hoa đào có thể xua đuổi tà ma và mang đến sự bình an cho cuộc sống của gia chủ. Hoa đào còn tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở với mong cầu phước lành.
Hoa hồng đỏ tượng trưng cho sự may mắnTuy cũng là loài hoa đại diện cho tình yêu nhưng hoa hồng đỏ lại là loại hoa phù hợp trưng trong dịp Tết. Lý do chính là vì loài hoa này còn mang ý nghĩa cát tường, may mắn trong năm mới. Nếu chọn hoa hồng chưng bàn thờ tết chắc chắn gia chủ sẽ được thần Phật, tổ tiên phù hộ. Một năm bình an, phát tài, phát lộc sẽ đến với các bạn đấy!
Hoa sen nhẹ nhàng, thanh khiếtHoa sen chính là loại hoa cực kỳ phù hợp để chưng bàn thờ trong dịp Tết. Nhắc đến hoa sen là người ta nghĩ ngay đến hình ảnh cao đẹp của Đức Phật.
Hoa huệ ta thuần khiết, trang nhãHoa huệ ta hay còn gọi là hoa lay ơn đại diện cho sự thanh tao, trang nhã. Cho nên chúng thường được chọn làm hoa dâng cúng Phật. Cho nên sẽ thật may mắn khi dâng trên bàn thờ nhành hoa huệ với mùi hương thanh thoát!
Hoa cúc vàng phúc lộc đầy nhàHoa cúc vàng là loại hoa chưng bàn thờ phổ biến nhất. Chúng được chọn nhiều cũng bởi vì ý nghĩa tốt đẹp và giá thành của hoa cúc cũng khá rẻ nên hợp với túi tiền nhiều gia đình.
Hoa cúc vàng mang trong mình rất nhiều ý nghĩa khác nhau như lòng hiếu thảo, sự trường tồn vĩnh cửu hay là biểu tượng của phúc lộc và may mắn.
Cúc đồng tiền ngập tràn may mắnDù chỉ mới nghe qua cái tên thôi cũng đủ thấy hoa cúc đồng tiền mang lại nhiều điều tốt đẹp. Với màu sắc đa dạng, ý nghĩa phong phú hoa cúc đồng tiền là loài hoa cực kỳ phù hợp chưng trong ngày Tết.
Nếu bạn muốn chưng hoa cúc đồng tiền trong dịp Tết này. Hãy chọn hoa đỏ hoặc hoa vàng vì chúng thể hiện sự biết ơn, lòng thành kính. Sự biết ơn của con cháu với ông bà tổ tiên sẽ được công nhận. Đây còn là loài hoa thu hút tiền tài, sức khỏe cho gia chủ.
Bông cúc pingpong đủ đầy, sung túcVới hình dáng các cánh hoa xếp vào nhau tạo nên khối cầu tròn khơi gợi những điều sung túc, đủ đầy. Màu vàng của hoa cúc còn là biểu tượng cho Phật giáo. Cho nên còn gì tuyệt vời bằng việc chưng hoa cúc pingpong trong dịp Tết này!
Hoa tulip với ý nghĩa hạnh phúc cho gia đìnhHoa tulip là loài hoa ngoại nhưng vẫn được nhiều gia đình Việt Nam chọn trưng lên bàn thờ ngày Tết. Bởi hoa này mang một ý nghĩa vô cùng tốt đẹp. Loài hoa này thể hiện niềm vui. Niềm hạnh phúc và sự may mắn cho các thành viên trong gia đình.
Hoa cát tường hàm ý may mắnSự hiện diện của bình hoa cát tường trong ngày đầu năm mới sẽ thu hút vận khí tốt lành cho ngôi nhà. Bạn có thể lựa chọn hoa cát tường với hàm ý thuận lợi. Nhiều điều may mắn cho cuộc sống gia đình bạn trong năm mới cũng sẽ đến,
Lưu ý khi cắm hoa trên bàn thờ ngày TếtBên cạnh việc chọn loài hoa phù hợp để cắm trong dịp đầu năm, bạn cũng cần lưu ý một vài điều sau:
Mỗi bàn thờ chỉ nên cắm 1 đến 2 bình hoa. Nếu cắm quá nhiều thì bàn thờ sẽ trông rối mắt, màu mè. Ngoài ra còn chưa kể đến việc tán hoa xòe ra làm che mắt bề trên.
Bên cạnh đó, chúng ta hãy cắm hoa hướng ra ngoài với mong muốn có một năm sung túc, đủ đầy. Đây cũng chính là cách thể hiện lòng tôn kính của con cháu đối với bậc gia tiên.
Lời kết5/5 – (1 vote)
Cách Bày Bàn Thờ Cúng 49 Ngày Cho Đúng Nghi Lễ
Tìm hiểu cách bày bàn thờ cúng 49 ngày cho đúng nghi lễ trong văn hóa Việt Nam để giúp gia đình được bình an và phát tài phát lộc.
Bạn đã bao giờ tự hỏi tầm quan trọng của việc cúng bàn thờ đúng nghi lễ trong văn hóa Việt Nam? Đó là một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Việc cúng bàn thờ theo đúng nghi lễ sẽ giúp gia đình được bình an, may mắn, và phát tài phát lộc. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về cách bày bàn thờ cúng 49 ngày cho đúng nghi lễ.
Trước khi bắt đầu cúng bàn thờ, bạn cần phải chuẩn bị một số vật dụng cần thiết như:
Bàn thờ: Bàn thờ nên được đặt ở một nơi yên tĩnh, tránh xa những nơi ồn ào hoặc những nơi có nhiều người qua lạBàn thờ có thể là bàn gỗ hoặc bàn đá, tùy theo sở thích và khả năng tài chính của gia đình.
Tượng thần: Tượng thần là vật bất ly thân của bàn thờ. Nên chọn tượng thần phù hợp với thần linh mà gia đình bạn tôn kính.
Hoa quả: Hoa quả là thứ không thể thiếu trong các buổi cúng bàn thờ. Nên chọn những loại hoa quả tươi ngon, đầy đủ các màu sắc và hương vị để cúng trên bàn thờ.
Nến trầm: Nến trầm chính là “phương tiện giao tiếp” giữa giới thần và giới ngườNến trầm được chọn phải chất lượng tốt, có hương thơm đặc trưng của trầm.
Ngoài ra, bạn cần đặt bàn thờ vào một vị trí phù hợp trong gia đình, nơi mà tất cả mọi người trong gia đình đều có thể tiếp cận và cúng bá
Trong suốt 49 ngày cúng bàn thờ, bạn cần phải có tâm lý và tinh thần vững vàng để thực hiện nghi lễ cúng bàn thờ đầy đủ và chính xác. Để chuẩn bị tâm lý và tinh thần, bạn có thể thực hiện một số cách sau đây:
Xem lại bản thân và cải thiện bản thân để đạt được sự tinh khiết, sạch sẽ và tránh xa những điều tiêu cực.
Tập trung vào mục đích của nghi lễ cúng bàn thờ, hướng đến sự bình an và hạnh phúc cho người thân đã mất.
Nghi ngờ lời khuyên của người khác và chỉ tin tưởng những kiến thức chính xác về việc cúng bàn thờ.
Tìm hiểu và chia sẻ kiến thức về cúng bàn thờ với những người cùng chung tâm lý và quan tâm đến việc này.
Với những chuẩn bị tốt về vật dụng và tinh thần, bạn sẽ có một khởi đầu tốt cho việc cúng bàn thờ trong suốt 49 ngày.
Trước khi bắt đầu cúng bàn thờ, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết. Đầu tiên, bạn cần chọn địa điểm để bày bàn thờ. Thường thì người ta sẽ bày bàn thờ tại không gian lớn như phòng khách hoặc sân vườn. Nếu không có điều kiện, bạn có thể sử dụng một vị trí nào đó trong nhà để bày bàn thờ.
Sau khi đã chọn được địa điểm, bạn cần chuẩn bị các vật dụng cần thiết như bàn thờ, đèn dầu, nến, hoa và nước cúng. Bạn cần đặt các vật dụng này ở vị trí phù hợp và theo đúng trật tự.
Các vật dụng cần thiết cho bàn thờ cúng thường bao gồm bàn thờ, đèn dầu, nến, hoa và nước cúng. Bàn thờ nên được chọn một kiểu dáng đơn giản, trang trọng và phù hợp với không gian bày bàn thờ.
Đèn dầu và nến được chọn một màu sắc đơn giản và trang trọng. Hoa được chọn theo mùa hoặc theo sở thích của gia đình. Nước cúng nên được lấy từ nguồn nước trong sạch, có tính thanh tịnh và được đựng trong một cái chum đẹp.
Các bài cúng trong 49 ngày cúng bàn thờ thường bao gồm các bài cúng như cúng ngày Giỗ, cúng ngày Thanh Minh, cúng ngày Vu Lan, cúng ngày Tết Trung thu, và cúng ngày Tết Nguyên Đán.
Các bài cúng này được thực hiện theo đúng nghi thức và thường bao gồm các hoạt động như cúng vàng, cúng hoa, cúng tinh dầu, cúng rượu, và cúng nến. Việc thực hiện các bài cúng phải tuân thủ đúng nghi lễ và theo đúng trật tự.
Với những thông tin trên, hi vọng bạn sẽ có thể thực hiện được các bước bày bàn thờ cúng 49 ngày cho đúng nghi lễ và đem lại sự bình an cho người thân của mình.
Để đảm bảo cúng bàn thờ đúng nghi lễ, bạn cần lưu ý các quy tắc và lưu ý sau:
Đầu tiên, bạn cần phải tìm hiểu về các vật dụng cần sử dụng trong lễ cúng bàn thờ. Chúng bao gồm: bát, chén, đĩa, nến, hương, và các loại hoa quả, bánh kẹo, rượu, và tiền giấy.
Tiếp theo, bạn cần phải sắp xếp các vật dụng trên bàn thờ sao cho đúng vị trí và theo đúng thứ tự. Thông thường, bát đựng nước sẽ đặt ở phía trước, tiền giấy đặt ở giữa, và hoa quả, bánh kẹo, và rượu sẽ đặt ở phía sau.
Khi bắt đầu lễ cúng bàn thờ, bạn cần phải thắp đèn và đốt hương. Sau đó, bạn sẽ bắt đầu lễ cúng bằng cách cúng phật, cúng tổ tiên, và các vị thần.
Khi cúng, bạn cần phải nhắm mắt và tập trung tâm tư. Bạn cần phải cầu nguyện và cúng bái với lòng thành kính, tránh gây ra những ý nghĩ xao nhãng khi cúng.
Sau khi lễ cúng kết thúc, bạn cần phải dọn dẹp bàn thờ và tiến hành việc đốt tiền giấy và tiền vàng để người thân của bạn có thể sử dụng ở cõi bên kia.
Khi cúng bàn thờ, có một số sai lầm phổ biến mà bạn cần phải tránh để đảm bảo đúng nghi lễ:
Tránh đặt nến, hương, và các vật dụng trên bàn thờ theo kiểu chồng lên nhau, hoặc đặt theo kiểu bừa bãBạn cần phải sắp xếp chúng sao cho đúng vị trí và theo đúng thứ tự.
Tránh đốt hương quá nhiều, hoặc để đèn trên bàn thờ cháy quá lâu. Điều này có thể gây ra nguy hiểm cho gia đình và làm giảm tính thẩm mỹ của bàn thờ.
Tránh sử dụng đồ cúng bàn thờ bị hư hỏng, hoặc không đúng chuẩn. Bạn cần phải sử dụng những vật dụng mới và đúng chuẩn để đảm bảo tính thẩm mỹ và đúng nghi lễ của lễ cúng.
Tránh cúng bái không đúng thứ tự hoặc lượt bỏ bất cứ vị thần nào. Bạn cần phải cúng bái đầy đủ và theo đúng thứ tự để đảm bảo tính đầy đủ và đúng nghi lễ của lễ cúng.
Lưu ý các điều trên sẽ giúp bạn cúng bàn thờ đúng nghi lễ và tránh được các sai lầm phổ biến khi cúng.
Bàn thờ cúng nên được đặt ở nơi trang trọng, thoáng mát, và tránh xa những nơi ẩm ướt, bẩn thỉu. Nếu bạn không có phòng riêng để cúng bàn thờ, bạn có thể đặt ở góc bếp hoặc phòng khách.
Để bày bàn thờ cúng 49 ngày, bạn cần chuẩn bị các vật dụng như: bàn thờ, tấm thờ, tượng Phật, tượng Thần, các loại hoa quả, bánh trung thu, rượu, nến, hương, và các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, bạn cần lên kế hoạch để chuẩn bị tâm lý và thời gian cho việc cúng bàn thờ.
Thời gian bắt đầu cúng bàn thờ 49 ngày sau khi người thân qua đời phụ thuộc vào ngày mà người thân của bạn qua đờThông thường, người Việt sẽ bắt đầu cúng bàn thờ vào ngày mùng 3 hoặc mùng 7 của tháng âm lịch. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo ý kiến của người thầy tâm linh hoặc nhân viên địa phương để chọn thời gian phù hợp nhất.
Bạn có thể thay đổi các loại thực phẩm cúng bàn thờ trong suốt 49 ngày. Tuy nhiên, bạn nên chọn các loại thực phẩm tươi mới và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu bạn không chắc chắn về cách lựa chọn thực phẩm, bạn có thể tham khảo ý kiến từ người thầy tâm linh hoặc các chuyên gia ẩm thực.
Nếu bạn muốn cúng bàn thờ cho nhiều người cùng lúc, bạn cần phải chuẩn bị các vật dụng và thực phẩm cho mỗi người theo đúng nghi lễ. Bạn cũng cần phải có đủ thời gian và sức lực để thực hiện việc cúng bàn thờ cho nhiều ngườNếu không, bạn nên cúng bàn thờ cho từng người một để đảm bảo đúng nghi lễ và tôn trọng linh hồn của từng người.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Để 3 Hay 5 Chén Nước Trên Bàn Thờ?
Ý nghĩa của số lượng chén nước trên kỷ nước thờ. Trong phong thủy, kỷ nước là bộ chén nước thờ cúng, vật phẩm cơ bản nhưng không thể thiếu ở bất kỳ ban thờ nào. Khác với hũ “Nước – Muối – Gạo”, kỷ nước thường được đi theo bộ 3 ly hoặc 5 ly.
Ý nghĩa với 3 ly trên kỷ nước thờ: Thể hiện tấm lòng thành tâm của người âm dâng lên cho thần linh, tổ tiên. Theo thứ tự gia tiên cùng bà cô ông mãnh ở hai bên, ly giữa dâng thần. Trong phong thủy thì 3 ly nước còn mang ý nghĩa đặc biệt, tưởng nhớ đạo làm con, khi cha mẹ mất con cái để tang 3 năm. Và tương ứng với các câu thành ngữ tục ngữ sâu xa các cụ để lại “ba chìm bảy nổi”, “ba đời bảy họ”, nhớ ơn 3 đời tổ tiên ông cha.
Ý nghĩa với 5 ly trên kỷ nước thờ: Đại diện tổ tiên, bà cô ông mạnh được đặt hai bên, 3 ly ở giữa là sự thành tâm của gia chủ đối với các vị thần linh.
Đất trời có 5 ngũ hành “Kim – Mộc – Thuỷ – Hoả – Thổ”, con số 5 trong thờ cúng cũng vì vậy mà thêm phần ý nghĩa. Trong thờ cúng, 5 ngũ cúng được thể hiện qua “Hương – Đăng – Trà – Hoa – Quả”, thể hiện sự trọn vẹn dâng lên tổ tiên thần linh.
Ý nghĩa của Kỷ nước thờ trên bàn thờ. Trong phong thủy ngũ hành thì nước là yếu tố quan trọng giúp vạn vật sinh sôi, phát triển. Quan niệm thờ cúng xưa nay của người Việt về “trần sao âm vậy” đã được ăn sâu vào tiềm thức. Dâng kỷ nước lên bàn thờ gia tiên thể hiện lòng biết ơn, tôn kính của con cháu với ông bà tổ tiên, cùng thần linh giữ nhà.
Kỷ nước trên bàn thờ thường được đựng nước hoặc rượu đặt lên bàn thờ. Các ly nước được đặt ngay ngắn vào kỷ ngai, mang ý nghĩa tượng trưng cho sự vững chắc, bền lâu. Cầu mong sự soi sáng, tổ tiên phù hộ độ trì cho toàn thành viên trong gia đình.
Các bộ kỷ nước trên bàn thờ gia tiên ngày nay được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Nhưng có lẽ chất gốm sứ, đặc biệt là kỷ nước gốm sứ Bát Tràng là sản phẩm được ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất. Đồ thờ gốm sứ có linh tính cao, hội tụ đầy đủ 5 yếu tố ngũ hành tinh hoa đất trời.
Cách đặt bàn thờ đúng phong thủy may mắn. Vị trí đặt bàn thờ: Dù là nhà truyền thống hay nhà hiện đại thì bàn thờ bao giờ cũng phải ưu tiên đặt ở nơi trang trọng, đặt bàn thờ theo phong thuỷ ngôi nhà và có độ cao phù hợp thể hiện sự kính trọng với gia tiên.
Nếu là nhà cao tầng: đặt bàn thờ trong căn phòng trên tầng cao nhất của ngôi nhà, phía sau bàn thờ phải là tường vững chãi, không được dựa vào kính hoặc cửa sổ.
Nếu là căn hộ chung cư: đặt bàn thờ ở khoảng giữa của căn hộ và không phụ thuộc hẳn vào một phòng nào. Ngoài ra nên sử dụng những chiếc rèm hoa văn cổ để giữ cho không gian thờ cúng được thanh tịnh.
Cách chọn hướng đặt bàn thờ theo mệnh. Để chọn hướng đặt bàn thờ, gia chủ cần xem mình thuộc mệnh nào, từ đó có thể chọn hướng đặt bàn thờ theo phong thủy.
Có 2 mệnh là Đông tứ mệnh và Tây tứ mệnh. Đông tứ mệnh là những người thuộc các hành Thuỷ, Mộc và Hoả. Tây tứ mệnh là những người thuộc các hành Kim và Thổ;
Có 2 hướng là Đông tứ trạch và Tây tứ trạch. Đông tứ trạch là các hướng Đông, Đông Nam, Nam và Bắc. Tây tứ trạch là các hướng Tây, Tây Bắc, Đông Bắc và Tây Nam;
Theo quy tắc về ngũ hành phong thuỷ, người mệnh Đông tứ mệnh sẽ hợp với hướng Đông tứ trạch, còn người mệnh Tây tứ mệnh sẽ hợp với Tây tứ trạch. Nếu tuân thủ theo quy tắc này thì sẽ sinh đại cát. * Thông tin chỉ mang tính tham khảo chiêm nghiệm.
Đăng bởi: Lợn Nhựa
Từ khoá: Để 3 hay 5 chén nước trên bàn thờ?
Cách Bao Sái Bàn Thờ Ngày 23 Tháng Chạp Đúng, Tránh Phạm Điều Kỵ
Tại sao cần bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp?
Chắc hẳn, ai cũng đã từng nghe tới cụm từ “bao sái bàn thờ” của ông bà cha mẹ trong mỗi dịp cuối năm. Nhưng nhiều người vẫn chưa hiểu tường tận công việc này là gì, đặc biệt là những bạn trẻ.
Ai cũng đã từng nghe tới cụm từ “bao sái bàn thờ” của ông bà cha mẹ trong mỗi dịp cuối năm
Bao sái bàn thờ là cách gọi theo nhà Phật, ám chỉ việc lau dọn vệ sinh bát hương. Đây là một việc quan trọng cần làm để tạm biệt năm cũ, đón chào năm mới sắp sang. Bởi người ta tin rằng, nhà cửa mà bẩn thỉu, bộn bề thì vượng khí cũng khó lòng vào nhà. Người nào càng lười biếng dọn dẹp nhà cửa trong năm mới thì tài lộc bí bách không thông, sức khỏe suy giảm, tình cảm biến động.
Thông thường, các gia đình thường đợi đến cuối năm, nhằm ngày 23 tháng chạp (tết ông Công ông Táo) để tiến hành bao sái bàn thờ. Bởi theo quan niệm dân gian, đây là ngày ông Công ông Táo về chầu trời nên cần dọn dẹp sạch sẽ để chuẩn bị đón khi các ngài quay về dương gian.
Mặc dù, ngày mùng một và ngày rằm trong tháng, mọi người đều đã lau chùi, dọn dẹp bàn thờ khi thắp hương. Tuy nhiên, bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp mang ý nghĩa quan trọng hơn nhiều. Vào ngày này, những người thân trong gia đình hướng dẫn nhau cách rút chân nhang và tẩy uế cho bát hương theo đúng phong tục. Nhờ vậy mà bàn thờ năm mới thêm khang trang, sạch sẽ và thoáng đãng.
Bao sái bàn thờ là nghi thức tốt đẹp trong văn hoá tâm linh của người Việt Nam. Thể hiện lòng tôn kính, biết ơn với các bậc thần linh và những người đã khuất. Đồng thời, còn mong cầu một năm mới bình an, tài lộc vượng phát.
Cách bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp đúngCách bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp là vấn đề khiến rất nhiều băn khoăn, không biết làm sao cho đúng để đón một năm mới bình an. Tưởng chừng đây chỉ là việc lau dọn giản đơn, nhưng cũng cần phải thực hành theo đúng trình tự của nó.
Theo chuyên gia phong thuỷ, bao sái bàn thờ gồm hai công việc cần làm đó là: lau dọn bàn thờ và tỉa bớt chân nhang. Thứ tự thực hiện chính xác của công việc này là: tỉa chân nhang trước và lau dọn bàn thờ sau đó.
Thời điểm tiến hành bao sái bàn thờNhư đã đề cập, thời gian cát lợi nhất để tiến hành bao sái bàn thờ là vào ngày 23 tháng chạp hàng năm (tết ông Công ông Táo). Việc này thì ai cũng biết, nhưng nên tỉa chân nhang trước hay sau khi cúng ông Công ông Táo thì không phải ai cũng rõ.
Trên thực tế, xảy ra hai luồng ý kiến trái chiều khi bàn về trường hợp này. Có gia đình quan niệm rằng, nên tỉa chân hương ngay sau lễ cúng ông Công ông Táo. Bởi lúc này, hai vị thần đã đi vắng, nên tranh thủ bao sái bàn thờ để khi các ngài trở lại dân gian, không gian thờ cúng cũng đã được gọn gàng, sạch sẽ.
Thời gian cát lợi nhất để tiến hành bao sái bàn thờ là vào ngày 23 tháng chạp hàng năm (tết ông Công ông Táo)
Trái lại, người khác lại cho rằng, nên bao sái bàn thờ tinh tươm, gọn gàng xong mới nên thắp hương ông Công ông Táo. Cho đến nay, chưa có một tài liệu ghi chép cụ thể nào khẳng định việc nên bao sái bàn thờ trước hay sau cúng tết Táo Quân là tốt nhất. Nhưng theo chuyên gia phong thuỷ, việc bao sái bàn thờ nên thực hiện sau khi đã hoàn tất nghi thức cúng tết. Giả dụ như nếu cúng ông Công ông Táo vào buổi sáng thì buổi chiều có thể bao sái ban thờ.
Nếu gia đình cúng vào chiều 23 tháng chạp thì phải đợi đến sáng hôm sau mới được thực hiện nghi thức đó. Bởi yêu cầu công việc này là phải tiến hành vào ban ngày sáng sủa, không thích hợp làm vào buổi tối.
Chuẩn bị nước bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạpKhi bao sái bàn thờ, gia chủ nên sử dụng nước có hương thơm, nước ấm thay vì sử dụng nước lạnh. Như thế sẽ thể hiện được sự biết ơn với bề trên, tăng thêm phúc phần và tài lộc cho gia đình. Bên cạnh đó, nước lã sẽ không thể rửa trôi mọi vết bẩn, tẩy uế cho bàn thờ tốt như nước rượu gừng, nước ấm và nước ngũ vị hương.
Dùng nước ngũ vị để bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp
Theo quan niệm dân gian, hương thơm có khả năng thay đổi vận khí, đón chào những điều tốt lành. Do đó, ông cha ta đã sử dụng ngũ vị hương từ năm thứ thảo dược để bao sái bàn thờ. Năm nhiên liệu để tạo nên loại nước này gồm có: quế khô, hồi khô, đinh hương, gỗ vang và bạch đàn.
Tất cả năm nhiên liệu này đều thuộc tính nóng, do đó được xem là loại nước tốt nhất để bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp. Trong gian dân, thảo mộc được biết biết với công dụng xua đuổi tà khí rất hiệu quả. Ngoài ra, mùi hương của chúng rất dễ chịu, giúp không gian thờ cúng thêm thơm tho và trang nghiêm, xua đuổi côn trùng.
Cách thức thực hiện khá đơn giản bởi gần như gia đình nào cũng có sẵn năm loại thảo mộc này. Gia chủ chỉ cần mang đun khoảng 1,5 lít nước lọc tinh khiết, sau khi sôi thì bỏ những thảo mộc trên vào nồi. Tiếp tục đun khoảng 3 – 5 phút rồi tắt bếp là được. Dùng khăn sạch chưa từng dùng qua để nhúng vào nước và tiến hành lau dọn bàn thờ như bình thường. Một mẹo nhỏ nếu gia chủ muốn hương thơm giữ được lâu hơn, có thể đun thêm vài phút hoặc tăng lượng thảo mộc nhiều hơn.
Mùi hương của nước ngũ vị rất dễ chịu, giúp không gian thờ cúng thêm thơm tho và trang nghiêm
Dùng nước rượu gừng để bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp
Đây là loại nước được nhiều người sử dụng nhất trong việc bao sái ban thờ cũng như tẩy uế, tịnh hoá cho vật phẩm thờ cúng khác. Rượu và gừng đều có tính ấm, tác dụng khử mùi hiệu quả. Gia chủ chỉ việc đập 1 – 2 nhánh gừng, đổ vào rượu là đã có ngay một dung dịch để bao sái bàn thờ đúng chuẩn.
Lau rửa bàn thờ bằng nước này thì vết bám lâu ngày cũng sẽ nhanh chóng biến mất. Không chỉ vậy, rượu gừng còn giúp thu hút tài lộc, mang lại may mắn trong kinh doanh và cuộc sống. Bởi theo phong thuỷ, chúng có khả năng xua đuổi ma quỷ, những thứ xui xẻo, mang lại phúc khí cho ngôi nhà.
Nếu tết nhất vội vã khiến gia chủ không có thời gian chuẩn bị những thứ nước trên, nước ấm sẽ là một giải pháp thay thế hiệu quả. Gia chủ chỉ cần đun sôi nước trong khoảng thời gian từ 15-20 phút, đợi cho nguội bớt và dùng khăn sạch để lau như bình thường.
Cách bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạpCông việc đầu tiên khi tiến hành bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp là tiến hành tỉa chân nhang. Trước khi tỉa rút chân hương, gia chủ cần tắm rửa sạch sẽ và ăn mặc gọn gàng. Đồng thờ mở hết các cửa trong nhà, chuẩn bị đầy đủ vật dụng gồm có: nước bao sái bàn thờ (đã chuẩn bị từ trước), khăn sạch, thau đựng nước, mâm đồng, lễ vật tùy tâm (nến, hương, hoa tươi, trái cây và đồ cúng).
Các bước bao sái bàn thờ đúng nhất được thực hiện như sau:
Bước 1: Gia chủ đứng trước bàn thờ, thắp ba nén nhang và cầu khấn xin phép thần linh, ông bà tổ tiên cho phép được rút chân nhang. Đối với văn khấn thì tuỳ nhà, tuỳ thầy mà có bài văn thích hợp. Nếu gia chủ không có tư liệu thì có thể tìm trên mạng và đọc theo cuốn Văn khấn nôm Việt Nam.
Bước 2: Sau khi hương cháy hết, gia chủ rửa tay sạch sẽ bằng một chút rượu gừng và bắt đầu rút chân nhang. Dùng một tay giữ chặt bát hương, tay còn lại nhẹ nhàng rút từng chân ra cho tới khi còn lại số lẻ. Với bát hương cúng thần linh, người ta thường giữ lại 5 chân, còn với bát hương khác là 3 chân. Nếu cảm thấy tro hương quá đầy thì nên dùng thìa sạch mà múc bớt đi.
Bước 3: Những chân hương được rút ra thì đặt trên bàn có phủ một tấm vải sạch hoặc tờ giấy đỏ và mang hoá đi. Gia chủ lưu ý kê thêm một miếng tôn ở bên dưới sẽ thu được toàn bộ lượng tro. Sau khi hoá xong, gia chủ mang số tro đó đem rải xuống gốc cây hoặc ao, hồ gần nhà. Tuyệt đối không được mang tro hóa chân hương đổ vào những nơi ô uế hoặc thùng rác.
TrЖ°б»›c khi tỉa rГєt chГўn hЖ°ЖЎng, gia chб»§ cбє§n tбєЇm rб»a sбєЎch sбєЅ, Дѓn mбє·c gб»Ќn gГ ng vГ mб»џ hбєїt cГЎc cб»a trong nhГ
Bước 4: Dùng tấm khăn khô sạch để lau toàn bộ bụi bẩn, tàn hương còn vương trên bát hương. Sau đó, dùng tấm khăn sạch khác nhúng nước thơm và lau một vòng xung quanh để tịnh hoá bát hương một lần nữa. Nếu biết chú làm sạch pháp giới, gia chủ nên đọc cùng khi khi lau bát hương. Còn nếu không biết thì nên đeo khẩu trang trong quá trình bao sái.
Việc này vừa giúp gia chủ không thở ra làm bẩn đồ thờ cúng, lại vừa không hít phải bụi bẩn, tàn hương vào người. Gia chủ lưu ý, phải lau bát hương trước rồi mới tiến hành lau những thứ khác trên bàn thờ.
Bước 5: Sử dụng nước bao sái bàn thờ đã chuẩn bị từ trước để lau rửa. Đồng thời, hạ toàn bộ những bộ tế phẩm (vàng mã, cành vàng lá ngọc, bùa chú,…) trong năm cũ mang đi hoá.
Bước 6: Sau khi đã lau dọn sạch sẽ, tiến hành an vị lại những đồ cúng đã hạ xuống vào đúng vị trí trên bàn thờ. Đồng thời, thay lại nước mới cũng như chum gạo (nếu có), khấn một lần nữa để báo cáo thu dọn chân hương đã xong và thỉnh thần linh, gia tiên về ngự lại.
Gia chủ có thể biện thêm một lễ nhỏ (hoa quả, trầu cau,…), tụng Chú Đại Bi ba lần hoặc Kinh Dược Sư để cầu an cho gia đình. Tuy nhiên, việc biện lễ nhỏ cũng không phải bắt buộc, bởi thần linh luôn chứng giám cho lòng thành tâm chứ không bao giờ đòi hỏi.
Lưu ý: đối với bàn thờ Phật, gia chủ không nên dùng rượu gừng để lau tượng và ảnh Phật. Tốt nhất, chỉ nên dùng khăn sạch thấm nước sạch ngâm với cánh hoa hồng vàng để lau. Nếu như không có, thì có thể sử dụng nước ngũ vị hương để thay thế.
Những lưu ý quan trọng khi bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp Những lưu ý khi tỉa bát hươngTheo chuyên gia phong thuỷ, bát hương là nơi an vị yên ổn nhất trên bàn thờ. Nếu di chuyển quá nhiều sẽ chuyển từ hướng tốt sang hướng xấu. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới vận khí, tài lộc và sự bình yên cho gia đình. Do đó, khi bao sái bàn thờ, gia chủ chỉ nên lau bát hương nhẹ nhàng. Tuyệt đối không tự ý đụng chạm hoặc xê dịch bát hương rời lệch vị trí ban đầu.
Đây là một điều rất quan trọng nhưng không phải ai biết do nếp phong tục sai hay tham khảo tài liệu không chính thống. Nhiều người còn mắc phải sai lầm khi nhấc bát hương ra để rút chân nhang, lọc tro cũ và thay tro mới vào. Trong trường hợp bất khả kháng bắt buộc phải dịch chuyển bát hương thì phải khấn xin cho xê dịch. Sau khi tỉa xong thì xin thần linh, gia tiên cho an vị lại bát hương.
Khi bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp, nếu gia đình có hai bàn thờ thì phải tỉa chân nhang cho cả hai. Sau khi tỉa chân nhang xong, nếu vứt bừa bãi mà không hoá đi sẽ bị “tán tài”. Mọi món đồ dùng trong quá trình tỉa chân hương khi bao sái bàn thờ phải là đồ mới. Nếu là đồ cũ thì cũng phải là loại chuyên dùng phục trong việc lau dọn bàn thờ.
Khi bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp, nếu gia đình có hai bàn thờ thì phải tỉa chân nhang cho cả hai
Hiện nay, rất nhiều gia đình đình thờ cả đằng nội lẫn bên ngoại trên bàn thờ gia tiên. Việc này hoàn toàn hợp lý dựa theo quan niệm mới “nội ngoại bân bằng như nhau”. Đây là một hành động cao đẹp, thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hiếu kính với mẹ cha.
Thậm chí, nhiều gia đình còn để cả tượng Phật và mẹ Quan Âm, như vật lại càng không thể. Bởi xét theo cấp bậc, gia tiên thì cũng chỉ là người thường, không thể “ngồi cùng” với đức Phật với thần linh. Như vậy là thể hiện hành động bất kính, không tôn trọng bề trên. Nếu gia đình có lòng thờ phụng, thì phải lập bàn thờ riêng.
Một số gia đình không có bàn thờ ông Công ông Táo riêng, mà lại muốn thờ chung trên bàn thờ gia tiên. Nếu vậy, phải đặt bát hương của ông Công phía bên phải (khi nhìn từ ngoài vào), cao hơn bát hương gia tiên. Điều này cũng không hẳn là hợp lý, tốt nhất nên lập riêng bàn thờ cho ông Công ông Táo.
Bà Cô, Ông Mãnh là những người mất rất sớm trong gia đình, người xưa cho là rất thiêng. Nếu muốn thờ Bà Cô – Ông Mãnh trên bàn thờ gia tiên thì nên dùng bát hương nhỏ hơn, đặt ở vị trí thấp hơn bát hương gia tiên.
Lưu ý khi dọn rửa, sắp xếp đồ thờTrước khi mang những đồ vật trên bàn thờ xuống lau rửa, gia chủ cần nhớ thật kỹ vị trí của từng món đồ. Nếu không thể nhớ thì nên dùng bút để đánh dấu lại. Như vậy thì khi đặt lại bàn thờ sau bao sái mới đảm bảo chính xác. Ngoài ra, loại chổi hoặc khăn lau trên bàn thờ phải sạch sẽ và dùng riêng, không nên chung đụng. Khi dọn dẹp, luôn giữ cho mình cái tâm thanh tịnh, tấm lòng tôn kính với bậc bề trên.
Đồ vật thờ cúng là những vật linh thiêng, thể hiện sự kính trọng với thần linh, gia tiên. Nếu không cẩn thận làm đổ vỡ thì gia chủ có thể sẽ làm vận khí suy yếu, thường xuyên gặp phải chuyện chẳng may. Không chỉ bên trên mà phần bên dưới bàn thờ cũng phải được dọn dẹp sạch sẽ.
Không gian thờ cúng phải thông thoáng để tụ lại sinh khí tốt lành. Từ đó, giúp gia tăng hồng phúc cho con cháu, buôn may bán đắt, vạn sự hanh thông.
Khi dọn dẹp bàn thờ, luôn giữ cho mình cái tâm thanh tịnh, tấm lòng tôn kính với bậc bề trên
Hiện nay, rất nhiều gia đình sử dụng chất hoá học không rõ nguồn gốc được bán sẵn để bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp. Tuy có chút tiện lợi nhưng sẽ là “lợi bất cập hại” nếu đó là loại nước bao sái kém chất lượng. Tốt nhất, gia chủ nên dùng chút thời gian để tự làm nước bao sái ban thờ bởi chúng được thực hiện khá đơn giản. Nếu không có thời gian thì trực tiếp sử dụng nước nóng để lau dọn, sẽ an toàn hơn nhiều.
Gia chủ cần cẩn trọng khi sử dụng rượu gừng để bao sái nếu bàn thờ gia đình làm bằng gỗ. Bởi nếu nồng độ dung dịch quá cao có thể dẫn tới hư hỏng, cháy bàn thờ là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Thay vào đó, hãy sử dụng nước ngũ vị để việc lau dọn được diễn ra thuận lợi, trơn tru.
Đăng bởi: Tuấn Béo
Từ khoá: Cách bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp đúng, tránh phạm điều kỵ
Bàn Thờ Ngũ Tự Là Gì? Bố Trí Bàn Thờ Ngũ Tự Đúng Phong Thủy
Thờ ngũ tự hay còn được gọi là thờ gia thần, đây là tín ngưỡng phổ biến trong văn hóa tâm linh của người Việt. Bản chất của việc thờ ngũ tự chính là thờ thần nhưng nó lại được giới hạn phạm vi trong gia đình. Ông cha ta có câu “Đất có thổ công, sông có hà bá” nên dù ở đâu thì vùng đất đó cũng có người làm chủ, cai quản.
Mỗi một gia đình sẽ những vị gia thần cai quản, được xác lập với ranh giới địa lý, không gian cư trú nhất định. Họ được gọi là ngũ tự phúc thần hay ngũ tự gia thần nghĩa là có 5 vị thần tại gia.
Theo nhiều sách ghi chép lại, 5 vị gia thần bao gồm:
Táo thần : Thần bếp
Tĩnh thần : Thần giếng
Môn thần : Thần cửa
Hộ thần : Thần nhà
Trung lưu thần : Thần gian nhà giữa
Vị trí của thần bếpThần bếp chính là Táo Quân, là vị gia thần được xếp đầu tiên trên bàn thờ ngũ tự. Bếp là nơi giữ gìn hơi ấm của nhà cửa, trung tâm của mọi hoạt động trong căn nhà. Bởi vậy, thần bếp luôn được mọi người tôn kính với mong muốn được thần che chở, phù hộ cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Vị trí của thần đấtThần đất là người cai quản vùng đất. Họ sẽ giúp bạn trông giữ nhà cửa, giữ gìn cuộc sống hòa thuận với nhau. Vì thế, nhất định trong nhà phải có thờ thần đất để học gìn giữ mảnh đất mình ở được bình yên.
Còn các vị thần còn lại thì tùy theo tín ngưỡng của mỗi vùng mà họ có vị trí nhất định. Tuy nhiên, tất cả mọi gia thần đều có nhiệm vụ trông coi, cai quản mọi việc cho gia chủ. Vào những ngày đặc biệt như: Mùng 1, ngày rằm, động thổ,…. đều cúng để cầu xin các gia thần phù hộ chứng tỏ vị trí của gia thần rất quan trọng.
Cách đặt bàn thờ ngũ tự trong nhà cấp 4Bàn thờ ngũ tự nên đặt ở vị trí trang trọng nhất trong căn nhà. Người Việt thường lựa chọn cách đặt bàn thờ ở trên cao thể hiện sự tôn trọng và thành kính với các vị thần linh.
Khi đặt bàn thờ ngũ tự cần đặt ở các bức tường vững chãi, không dựa vào mặt kính, nơi có cửa sổ hoặc cửa ra vào. Tốt nhất nên đặt bàn thờ ở vị trí cao nhất trong ngôi nhà.
Với nhà cấp 4 đặt bàn thờ trên cao ở gian giữa ngôi nhà. Không để gần nhà vệ sinh, lối ra vào, nơi ẩm ướt. Nếu nhà có tầng lầu thì nên đặt ở tầng cao nhất để thể hiện sự tôn nghiêm, kính trọng.
Đặt bàn thờ ngũ tự đối với nhà chung cưNhà chung cư khá chật hẹp nên việc đặt bàn thờ cũng là một vấn đề khó khăn. Trường hợp ở chung cư các bạn nên để ở nơi thoáng, rộng rãi, không để trong phòng ngủ hoặc đối diện phòng ngủ hay nhà bếp.
Xung quanh bàn thờ nên có rèm hoặc hoa văn cổ. Điều này giúp khi thắp hương buông rèm xuống thể hiện sự thanh tĩnh và tôn nghiêm.
Nguyên tắc đặt bàn thờ đúng với phong thủy là hướng Bắc, Đông là tốt nhất. Tuy nhiên, tuỳ vào mệnh gia chủ mà có các cách đặt hướng bàn thờ ngũ tự khác nhau.
Việc đặt bàn thờ chuẩn phong thuỷ giúp gia chủ gặp nhiều may mắn, thuận lợi, gia đình hạnh phúc. Ngoài ra. vị trí đặt bàn thờ phong thuỷ còn mang vượng khí, tài lộc cho gia chủ.
Qua bài viết có lẽ đã giúp bạn có thêm thông tin về bàn thờ ngũ tự và cách bố trí bàn thờ ngũ tự đúng phong thủy. Hy vọng rằng bài viết này mang lại cho bạn những điều hữu ích trong việc thờ cúng các vị thần linh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Loại Hoa Nào Cấm Kỵ Cúng Trên Bàn Thờ? trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!