Xu Hướng 12/2023 # Ngành Nông Học Học Những Gì, Ra Trường Làm Công Việc Gì? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ngành Nông Học Học Những Gì, Ra Trường Làm Công Việc Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngành Nông học là gì?

Mặc dù nước ta đang phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá, tuy nhiên nông nghiệp vẫn là một ngành học quan trọng không thể thiếu. Hiện nay có gần 70% dân số của nước ta vẫn đang làm việc trong ngành này. Do đó, ngành Nông học cũng được chú trọng không kém. 

Ngành này là một ngành công nghệ thực phẩm chuyên nghiên cứu về những loại thực vật biến thành thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sống và gia tăng sản xuất. Nông học cải thiện hiệu quả kinh tế trong ngành nông nghiệp, tạo ra các loại giống cây trồng mới và sản phẩm chất lượng với năng suất cao.

Nông học học những gì, chương trình đào tạo ra sao?

Ngành Nông học học những gì? Nông học là một nhánh của ngành Khoa học Nông nghiệp, chuyên nghiên cứu về các loại cây trồng, cách chăm sóc và nuôi dưỡng chúng để đạt được năng suất cao nhất. Chương trình đào tạo trong ngành thường bao gồm những môn học như: sinh học động vật và thực vật, hóa học, vật lý, đất đai, kinh tế nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp. 

Sinh viên trong ngành này sẽ được học cách phân tích, thiết kế và thực hiện các thí nghiệm về cây trồng. Đồng thời sẽ được tìm hiểu về công nghệ mới và phương pháp chăm sóc cây trồng tiên tiến.

Ngoài ra, chương trình đào tạo ngành Nông học còn có thời gian thực tập và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Nông học. Các bạn sinh viên sẽ có cơ hội thực hành và phát triển kỹ năng của mình trong những trang trại và công ty sản xuất cây trồng. 

Thông tin xét tuyển của ngành Nông học

Mã ngành, ngành Nông học thi khối nào?

– Mã ngành Nông học: 7620109

– Nếu bạn muốn tham gia học ngành này thì bạn cần lựa chọn khối thi theo điểm mạnh cá nhân của mình. Hiện nay ngành đang xét tuyển các tổ hợp môn sau đây:

A00: Toán, Lý, Hoá

A01: Toán, Lý, Môn Tiếng Anh

A02: Toán, Lý, Sinh

B00: Toán, Hoá, Sinh

B03: Toán, Sinh, Văn

B04: Toán, Sinh, Môn GDCD

D01: Văn, Toán, Môn Tiếng Anh

D07: Toán, Hóa, Môn Tiếng Anh

D08: Toán, Sinh, Môn Tiếng Anh

D90: Toán, KHTN, Môn Tiếng Anh

Điểm chuẩn của ngành

Theo thống kê năm 2023, mức điểm chuẩn ngành Nông học vào các trường đại học trung bình dao động từ 14,5 đến 18 điểm. Điểm chuẩn này sẽ có sự thay đổi nhất định theo từng năm. Tuy nhiên, sự thay đổi sẽ không đáng kể, do đó các bạn có thể yên tâm nộp hồ sơ dự thi vào ngành đào tạo này và tận dụng cơ hội tốt để lựa chọn đúng hướng đi cho bản thân.

Ngành Nông học nên học trường nào – Danh sách trường tốt

Hiểu được tâm lý của các bạn sinh viên có mong muốn tìm kiếm trường học đào tạo ngành Nông học, sau đây chúng tôi sẽ cập nhật danh sách trường cụ thể:

Khu vực miền Bắc:

Đại học Tây Bắc

Khu vực miền Trung:

Đại học Hồng Đức

Đại học Vinh

Đại học Nông lâm – Đại học Huế

Đại học Đà Lạt

Đại học Quy Nhơn

Khu vực miền Nam:

Đại học Nông lâm TP.HCM

Đại học Cần Thơ

Đại học Dân lập Cửu Long

Nông học có dễ xin việc không, ra trường làm gì?

Với những kiến thức và kỹ năng này, theo học ngành Nông học ra trường làm gì? Bạn có thể làm việc tại một số vị trí cụ thể sau đây:

Làm công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp tại các cơ quan chức năng như phòng ban nông nghiệp của xã, phường, sở nông nghiệp, trạm khuyến nông,…

Công tác và làm việc cho một số doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông nghiệp, chẳng hạn như kinh doanh về cây giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…

Làm việc tại những công ty giống cây trồng, trang trại, công ty hóa chất nông nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước về

ngành Nông học

và phát triển nông thôn.

Tham gia làm việc tại các sở nghiên cứu nông – lâm – ngư nghiệp từ các cấp xã, phường đến các công ty hóa chất nông nghiệp.

Tự mình thành lập trang trại, kinh doanh các giống cây trồng.

Nghiên cứu và đưa ra những giống cây năng suất cao trong nông nghiệp.

Mức lương ngành Nông học bao nhiêu?

Mức lương trong ngành này không chỉ phụ thuộc vào trình độ học vấn, mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như vị trí làm việc, địa điểm làm việc và kinh nghiệm chuyên môn. Cụ thể:

Mức lương

ngành Nông học

trung bình cho sinh viên mới tốt nghiệp dao động từ 5 đến 8 triệu đồng/ tháng. 

Sau khi tích lũy được kinh nghiệm, thu nhập của bạn cũng sẽ tăng lên và có thể lên đến 20 triệu đồng/ tháng.

Phẩm chất cần có của ngành học Nông học là gì?

Ngành học này rất quen thuộc và gần gũi với người dân Việt Nam, vì vậy để thành công trong lĩnh vực này, các bạn cần phải trang bị cho mình các yêu cầu sau:

Nắm vững kiến thức của các môn tự nhiên và phát triển tư duy logic để có thể đạt hiệu quả cao trong công việc.

Nhiệt tình và đam mê với

ngành Nông học

, bởi vì để thành công trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần có tình yêu và đam mê đối với nghề nghiệp đó.

Nhiệt tình với công việc nghiên cứu, luôn tìm tòi và khám phá về những loài thực vật.

Giữ gìn sức khỏe tốt, vì khi làm việc trong ngành nông nghiệp, bạn sẽ phải tham gia vào rất nhiều hoạt động ngoài trời và thực hiện các nghiên cứu căng thẳng trong phòng thí nghiệm. Do đó, yếu tố sức khỏe là điều rất quan trọng để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

Kết luận

Học Ngành Lưu Trữ Học Ra Trường Làm Gì?

Ngành Lưu trữ học không phải là ngành học mới nhưng hằng năm, số lượng đăng ký vào ngành này tại các trường Đại học, Cao đẳng luôn vô cùng cao. Đi cùng với sự phát triển của xã hội, ngành Lưu trữ học cần có nguồn nhân lực nhiều hơn bao giờ hết. Sau khi tốt nghiệp ngành này, bạn có thể dễ dàng xin việc ở bất cứ đâu. Vậy bạn đã biết học ngành Lưu trữ học ra trường làm gì chưa?

1. Ngành Lưu trữ học là ngành gì, bạn có rõ?

Hiện nay, các sinh viên đều cần trang bị cho mình thêm những kiến thức như một hành trang để làm việc sau này. Kiến thức không chỉ có trong sách vở mà nó còn ở thực tế, sự yêu cầu về mặt nhân lực cũng như trình độ của người lao động ngày càng tăng lên, nếu như không thực sự đạt đủ yêu cầu đó thì các bạn trẻ sẽ khó tồn tại được trong nghề này. 

Mặc dù mỗi trường học đều có chương trình dạy riêng nhưng trường nào cũng đều phải học các môn lý luận trước sau đó mới đến chuyên ngành. Chỉ khi có kiến thức nền, các bạn sinh viên mới có thể hoàn thành xuất sắc được ngành học của mình với đầy đủ hiểu biết từ cơ bản đến nâng cao.

2. Các yếu tố cần thiết để học tốt ngành Lưu trữ học

Thứ nhất, bạn cần trau dồi cho mình các kỹ năng về quản lý, công việc nhân sự trong văn phòng.

Thứ hai, bạn cần trang bị cho bản thân những kỹ năng về quản lý thông tin và điều phối các thông tin ở trong bộ phận đó.

Thứ ba, bạn cần có kỹ năng làm việc tốt, khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm tốt.

Thứ tư, bạn cần phải có các kỹ năng về tin học văn phòng, biết cách sắp xếp công việc một cách logic, hợp lý. 

3. Các khối thi và điểm chuẩn của ngành Lưu trữ học

3.1. Các khối thi tổ hợp ngành Lưu trữ học

C00: Văn, Lịch Sử, Địa Lý

C03: Toán, Văn, Lịch Sử

C19: Văn, Lịch Sử, GDCD

D01: Toán, Văn, tiếng Anh

D02: Toán. Văn, tiếng Nga

D03: Toán, Văn, tiếng Pháp

D04: Toán, Văn, tiếng Trung

D05: Toán, Văn, tiếng Đức

D06: Toán, Văn, tiếng Nhật

D78: Văn, tiếng Anh, KHXH 

D80: Văn, tiếng Nga, KHXH

D82: Văn, tiếng Pháp, KHXH

D83: Văn, tiếng Trung, KHXH

3.2. Các đơn vị đào tạo về ngành Lưu trữ học

Khi theo học và quyết định ngôi trường mà bạn định gắn bó thì bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ về ngôi trường đó. Hiện tại, đây là hai trường Đại học đào tạo ngành Lưu trữ học tốt nhất dành cho bạn:

Trường Đại học Nội vụ HN

Trường Đại học Khoa học XH và NV (xã hội và nhân văn) – trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.3. Điểm chuẩn của ngành Lưu trữ học

Thứ nhất, điểm chuẩn của trường Đại học Nội vụ với khối D01 và D15 là 15 điểm. Còn khối C00 là 17 điểm, C20 là 18 điểm. Còn tại cơ sở ở trong chúng tôi điểm chung cho các khối đầu vào C00, C03, C19, D14.

Thứ hai, điểm chuẩn của trường ĐH Khoa học XH và NV cho ngành Lưu trữ học là 20.5 điểm với các khối C00, D01, D14. 

4. Học ngành Lưu trữ học ra làm gì?

Chỉ cần một tấm bằng của ngành Lưu trữ học, sau khi ra trường, bạn sẽ không phải lo tới vấn đề thất nghiệp. Đây là một vài công việc bạn có thể tham khảo cho mình.

Làm việc ở văn phòng quản lý các cấp nhà nước hiện tại hoặc các tổ chức xã hội, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau ở thị trường.

Làm việc ở các tổ chức xã hội, cơ hội để làm tại các công ty và doanh nghiệp.

Làm việc với các công việc vị trí là quản lý nhân sự, điều hành các nhân viên trong công ty, lên kế hoạch tổ chức các hoạt động teambuilding cho toàn bộ các thành viên. 

Làm việc tại các cơ quan  nhà nước, văn phòng, chi nhánh trên địa bàn các tỉnh thành.

Làm giảng viên Đại học hoặc các trường Cao đẳng có đào tạo về ngành lưu trữ.

5. Mức lương của ngành Lưu trữ học là bao nhiêu?

Ngoài công việc đa dạng, môi trường làm việc thoải mái, thì mức lương của người học ngành Lưu trữ học cũng khá được quan tâm. Mức thu nhập trung bình mà một sinh viên tốt nghiệp lưu trữ học có thể nhận được là 5 – 7 triệu/ tháng, dần dần khi bạn đã có kỹ năng, kinh nghiệm làm việc lâu dài thì mức lương nhận việc có thể là 8 – 10 triệu/tháng. Mặc dù là cơ hội thăng tiến không phải nhiều nhưng công việc thì luôn ổn định.

Kinh Tế Đầu Tư Là Gì? Học Ngành Kinh Tế Đầu Tư Ra Trường Làm Gì?

Kinh tế đầu tư là gì? Đây là một ngành học trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết và thực hành để tạo ra các chuyên gia đầu tư sáng suốt, tài năng.

Kinh Tế Đầu Tư Là Gì?

Kinh tế đầu tư hay còn gọi là kinh tế kế hoạch và đầu tư, là một ngành thuộc khối kinh tế, tập trung nhiều vào khía cạnh đầu tư thay vì nghiên cứu kinh tế học nói chung.

Nói chính xác thì ngành kinh tế đầu tư có tính ứng dụng cao vào thực tiễn, tạo điều kiện để người học sau đó có thể tham gia vào tổng thể quy trình đầu tư các dự án dù lớn hay nhỏ, trong bất kể lĩnh vực nào (xây dựng, dịch vụ, sản xuất…).

Hiện nay, kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển nhanh, nhiều chính sách khuyến khích đầu tư được ban hành, tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức gia nhập và cạnh tranh trên thị trường đa lĩnh vực.

Ngành kinh tế đầu tư vì thế mà càng được coi trọng. Trong tương lai, sẽ ngày càng có nhiều trường đào tạo riêng ngành này để tạo ra nguồn lao động chất lượng cao, chuyên nghiệp.

Học Ngành Kinh Tế Đầu Tư Bao Gồm Những Gì?

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế đầu tư cung cấp cho người học kiến thức nền tảng về kinh tế, kiến thức chuyên sâu về kinh tế đầu tư.

Chương trình chú trọng phát triển năng lực tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quá trình đầu tư, cụ thể là năng lực phân tích, hoạch định, thẩm định, thực thi và quản lý các dự án đầu tư, chính sách và chương trình đầu tư tại các tổ chức kinh tế-xã hội trong và ngoài nước.

I

PHẦN KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG

1

Những NL CB của CN Mác-Lênin 1

2

Những NL CB của CN Mác-Lênin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng Việt Nam

5

Pháp luật đại cương

6

Xã hội học đại cương

7

Tiếng Anh 1

8

Tiếng Anh 2

9

Tiếng Anh 3

10

Tiếng Anh 4

11

Tiếng Anh 5

12

Toán cao cấp

13

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

14

Tin học đại cương

15

Giáo dục thể chất 1

16

Giáo dục thể chất 2

17

Giáo dục thể chất 3

18

Giáo dục quốc phòng

II

KHỐI KIẾN THỨC GD CHUYÊN NGHIỆP

II.1

KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA KHỐI NGÀNH

19

Kinh tế vi mô 1

20

Kinh tế vĩ mô 1

II.2

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

Bắt buộc

21

Tài chính – tiền tệ 1

22

Nguyên lý thống kê

23

Nguyên lý kế toán

24

Marketing căn bản

25

Kinh tế lượng

26

Luật Kinh tế

27

Quản trị học

28

Lịch sử các học thuyết kinh tế

Tự chọn

29

Môi trường và con người

30

Phương pháp nghiên cứu khoa học

31

Địa lý kinh tế Việt Nam

32

Toán kinh tế

II.3

KIẾN THỨC NGÀNH

Bắt buộc

33

Kinh tế vi mô 2

34

Kinh tế môi trường

35

Kinh tế và chính sách phát triển vùng

36

Kinh tế vĩ mô 2

37

Kinh tế phát triển

38

Kinh tế công cộng

39

Kinh tế quốc tế

40

Thống kê kinh tế

41

Lập và phân tích dự án đầu tư

42

Quản lý nhà nước về kinh tế

Tự chọn

43

Pháp luật về sở hữu trí tuệ

44

Soạn thảo văn bản QLKT

45

Môi trường và Phát triển bền vững

46

Kế toán doanh nghiệp

47

Kinh tế bảo hiểm

48

Kinh tế học phúc lợi

49

Kinh tế học quản lý

II.4

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Bắt buộc

50

Kinh tế đầu tư 1

51

Đầu tư quốc tế

52

Kinh tế đầu tư 2

53

Luật đầu tư

54

Thị trường vốn đầu tư

55

Quản lý dự án đầu tư

56

Thẩm định dự án đầu tư

Tự chọn

57

Đấu thầu trong đầu tư

58

Phân tích lợi ích – chi phí

59

Thống kê đầu tư XDCB

60

Phân tích chính sách phát triển

61

Nghiên cứu và dự báo kinh tế

62

Phát triển nông thôn

63

Kinh tế nông thôn

64

Dự báo phát triển KTXH

65

Kinh tế y tế 1

II.5

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

III

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

IV

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Các học phần tự chọn thay thế khóa luận (*)

66

Quản lý rủi ro trong đầu tư

67

Đầu tư công

68

Đầu tư tài chính

Khối Xét Tuyển Ngành Kinh Tế Đầu Tư

Ngành Kinh tế đầu tư có thể xét tuyển theo các khối thi như sau

Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)

Khối A01 (Toán, Lý, Anh)

Khối C04 (Văn, Toán, Địa lí)

Khối C14 (Văn, Toán, Giáo dục công dân)

Khối C20 (Văn, Địa lí, Giáo dục công dân)

Khối D01 (Toán, Anh, Văn)

Khối D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)

Khối D10 (Toán, Địa lí, Tiếng Anh)

Khối D90 (Toán, KHTN, Anh)

Trong đó phổ biến nhất là khối A, A1, D1.

Các Trường Đào Tạo Ngành Kinh Tế Đầu Tư Ở Việt Nam

Để học Ngành kinh tế đầu tư, thí sinh có thể chọn trực tiếp chuyên ngành này ở các đại học hoặc chọn Ngành Kinh tế.

Các trường đào tạo ngành Kinh tế đầu tư khu vực phía Bắc

Trường ĐH Kinh tế quốc dân: 27,7 (năm 2023)

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội: 25,05 (năm 2023)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam: 16 (năm 2023)

Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên: 16 (Năm 2023)

Trường ĐH Tân Trào:15 (năm 2023)

Các trường đào tạo ngành Kinh tế đầu tư khu vực miền Trung

Trường ĐH Kinh tế Huế (ngành Kinh tế): 18 (năm 2023)

Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng (ngành Kinh tế): 25 (năm 2023)

Trường ĐH Vinh (ngành Kinh tế): 17 (năm 2023)

Các trường đào tạo ngành Kinh tế đầu tư khu vực phía Nam

Trường ĐH Kinh tế TPHCM: 25,4 (năm 2023)

Trường ĐH Nông Lâm TPHCM (ngành Kinh tế): 23,5 (năm 2023)

Trường ĐH Cần Thơ (ngành Kinh tế): 25,5 (năm 2023)

Cơ Hội Nghề Nghiệp Của Ngành Kinh Tế Đầu Tư

Cơ hội việc làm ngành Kinh tế đầu tư tương đối rộng mở vì ngành đào tạo về kế hoạch phát triển kinh tế và các hoạt động của một dự án, mà bất cứ hoạt động kinh tế nào cũng cần phải lên kế hoạch và lập thành dự án.

Cụ thể, sinh viên ngành Kinh tế đầu tư ra trường có thể đảm nhiệm các vị trí như:

Chuyên viên phân tích đầu tư;

Nhân viên tín dụng, quản trị rủi ro tại ngân hàng;

Chuyên viên hoạch định quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế từ trung ương đến địa phương;

Chuyên viên thẩm định, xét duyệt dự án đầu tư;

Chuyên viên lập và quản lý dự án đầu tư;

Chuyên viên quản lý vốn, nguồn vốn;

Chuyên viên quản lý đấu thầu, quản trị rủi ro…

Với những vị trí trên, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế đầu tư có thể làm việc tại các tổ chức ở Việt Nam và nước ngoài như:

Cán bộ quản lý đầu tư trong ngành Kế hoạch – Đầu tư: Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Phòng Kế hoạch – Tài chính;

Phòng Kế hoạch – Đầu tư tại các doanh nghiệp trong nước, liên doanh, nước ngoài nhằm xây dựng, triển khai thực hiện và quản lý các dự án;

Phòng Thẩm định Dự án ở các Ngân hàng thương mại nhằm tư vấn cho các chủ đầu tư về xây dựng dự án;

Bộ phận kế hoạch, dự án trong các doanh nghiệp, tổ chức tài chính, công ty chứng khoán, ngân hàng;

Trung tâm xúc tiến đầu tư, hỗ trợ đầu tư tại các địa phương hoặc trung ương;

Cán bộ hoạch định chính sách và cán bộ quản lý tại các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế;

Nghiên cứu viên và giảng viên trong ngành kinh tế đầu tư tại các trường Đại học, các Viện, Học viện.

Lương Ngành Kinh Tế Đầu Tư Là Bao Nhiêu?

Đối với sinh viên ngành Kinh tế đầu tư mới ra trường và ít kinh nghiệm làm việc tại các doanh nghiệp thì mức lương cơ bản từ 5 – 7 triệu đồng/ tháng.

Ngoài ra, tùy vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm làm việc trong ngành Kinh tế đầu tư thì mức lương từ 7 – 10 triệu đồng/ tháng hoặc có thể cao hơn.

Tổng Kết

5/5 – (2 bình chọn)

Ngành Luật Kinh Tế Học Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo

Ngành Luật kinh tế là học gì?

Luật kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh ba mối quan hệ sau:

Mối quan hệ giữa cơ quan quản lý kinh tế nhà nước và các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh

Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau trong quá trình thực hiện hợp tác kinh doanh

Mối quan hệ giữa chính các phòng ban, bộ phận của một doanh nghiệp

Đúng như tên gọi, ngành Luật kinh tế gồm hai phần: “luật” và “kinh tế”. Khác với ngành Luật, ngành Luật KT chỉ cung cấp những kiến thức căn bản nhất về các bộ Luật cho sinh viên. Sau khi hoàn thành các môn đại cương, sinh viên chuyên ngành này sẽ được giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu chuyên sâu về bộ Luật kinh tế. Như đã nói, sinh viên Luật kinh tế cũng cần hiểu rõ về các doanh nghiệp. Thế nên, hầu hết các trường đào tạo Luật kinh tế cũng giảng dạy các kiến thức nền về doanh nghiệp và kinh tế.

Các khối thi vào ngành Luật kinh tế là gì?

Các cơ sở đào tạo ngành Luật Kinh tế thường xét tuyển các khối thi sau:

Khối A00: Toán Học, Vật Lý, Hóa Học

Khối A01: Toán Học, Vật Lý, Tiếng Anh

Khối C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý

Khối D01: Ngữ Văn, Toán Học, Tiếng Anh

Khối D14: Ngữ Văn, Lịch Sử, Tiếng Anh

Ngoài ra, một số trường xét tuyển các tổ hợp môn khá đặc biệt

Toán Học, Vật Lý, Ngoại Ngữ (Tiếng Nga/Tiếng Anh/Tiếng Trung/Tiếng Pháp)

Toán Học, Ngữ Văn, Ngoại Ngữ (Tiếng Nga/Tiếng Anh/Tiếng Trung/Tiếng Pháp)

Điểm chuẩn trúng tuyển ngành Luật kinh tế là bao nhiêu?

Các cơ sở đào tạo ngành này thường xét tuyển kết quả thi THPTQG và điểm chuẩn sẽ dao động khoảng 16.5 – 29 điểm. Con số này cao hơn khá nhiều so với các ngành khác. Ngoài ra, các sĩ tử cũng nên lưu ý những phương thức mới để tuyển sinh ngành Luật kinh tế năm 2023. Cụ thể:

Xét tuyển thẳng các thí sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi quốc tế

Xét tuyển dựa trên học bạ và năng lực sử dụng ngoại ngữ

Xét tuyển dựa trên kết quả học bạ của các khối thi

Ví dụ đối với khối D01, cơ sở đào tạo sẽ xét tuyển bằng kết quả học tập của các môn Ngữ Văn, Toán Học và Tiếng Anh. 

Trường nào đào tạo ngành Luật kinh tế?

Khu vực miền Bắc

Đại học Luật Hà Nội

Học viện Ngân hàng

Đại học Lao động – Xã hội

Đại học Thương mại

Đại học Mở Hà Nội

Đại học Đông Đô

Đại học Đại Nam

Đại học Hòa Bình

Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội

Đại học Thành Tây

Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị

Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên

Đại học Kinh Bắc

Đại học Thành Đông

Đại học Trưng Vương

Khu vực miền Trung

Đại học Vinh

Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng

Đại học Tài chính – Kế toán

Đại học Dân lập Duy Tân

Đại học Đông Á

Đại học Phan Thiết

Khu vực miền Nam

Đại học Kinh tế – Đại học Luật

Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở Tp.HCM)

Đại học Mở Tp.HCM

Đại học Ngân hàng Tp.HCM

Đại học Kinh tế- Tài chính Tp.HCM

Đại học Ngoại ngữ – Tin học Tp.HCM

Đại học Nguyễn Tất Thành

Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Đại học Văn Lang

Đại học Bình Dương

Đại học Công nghệ miền Đông

Đại học Dân lập Cửu Long

Đại học Dân lập Lạc Hồng

Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

Đại học Nam Cần Thơ

Đại học Tây Đô

Ngành Luật kinh tế gồm những chuyên ngành nào?

Luật Thương mại quốc tế

Luật Kinh doanh

Luật Tài chính – Ngân hàng

Luật Đầu tư

Luật Chứng khoán

Liệu bạn có phù hợp với ngành Luật kinh tế?

Luôn giữ bình tĩnh và lý trí trong mọi tình huống

Khả năng tư duy logic và xử lý vấn đề

Khả năng ứng biến linh hoạt

Tinh thần trách nhiệm và khả năng chịu áp lực cao

Kỹ năng giao tiếp và thuyết phục người khác

Năng lực ngoại ngữ

Học ngành Luật kinh tế cần giỏi môn gì?

Các môn thi để xét tuyển vào ngành học này khá đa dạng và chiếm tỷ lệ gần như đồng đều. Đó là bởi vì yêu cầu của ngành này đối với người học khá khắt khe. Nếu muốn theo học Luật kinh tế, bạn cần xác định mình yêu thích hoặc học tốt những môn học của khối thi nào và tập trung đầu tư vào những môn này. Ngoài ra, hãy dành thời gian để tìm hiểu về các kiến thức thực tế trong cuộc sống cũng như tập nhìn nhận, lý giải những sự việc xảy ra quanh bạn. Những điều này sẽ trở thành công cụ đắc lực giúp bạn học tập hiệu quả ở môi trường Luật kinh tế, trong khi các thí sinh khác có lẽ vẫn chưa thể thích nghi với môi trường đại học.

Cơ hội làm việc dành cho ngành Luật kinh tế như thế nào?

Luật sư

Nhân viên văn phòng công chứng

Chấp hành viên

Thẩm tra viên

Chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp

Chuyên viên nghiên cứu hành pháp, lập pháp và tư pháp tại các cơ quan nhà nước

MỨC LƯƠNG CỦA NGƯỜI LÀM NGÀNH LUẬT KINH TẾ LÀ BAO NHIÊU?

Mặc dù sinh viên mới tốt nghiệp Luật kinh tế thường chỉ nhận mức lương chỉ xấp xỉ 6 triệu đồng/tháng, nhưng con số này có thể tăng gấp vài lần sau một vài năm công tác trong ngành. Thậm chí, một số vị trí cấp cao trong ngành Luật KT có thể nhận đến 40 triệu đồng/tháng. Mức lương tham khảo dành cho các vị trí trong ngành như sau:

Advertisement

Luật sư – 40 triệu VNĐ/tháng

Nhân viên văn phòng công chứng – 40 triệu VNĐ/tháng

Chấp hành viên – 12 triệu VNĐ/tháng

Thẩm tra viên – 12 triệu VNĐ/tháng

Chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp – 21 triệu VNĐ/tháng

Chuyên viên nghiên cứu hành pháp, lập pháp và tư pháp tại các cơ quan nhà nước – 12 triệu VNĐ/tháng

Giảng viên Luật kinh tế – 12 triệu VNĐ/tháng

KẾT LUẬN

Nếu lựa chọn ngành Luật kinh tế, bạn sẽ phải chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình học tập và làm việc. Để có thể tồn tại và phát triển trong ngành này, bạn sẽ cần phải không ngừng cải thiện tư duy logic, khả năng suy luận cũng như cập nhật những đổi mới trong các bộ Luật hoặc trong lĩnh vực thương mại. Bù lại, bạn có thể nhận được mức lương hấp dẫn, xứng đáng với những công sức đã bỏ ra. Bên cạnh đó, một vài doanh nghiệp và cơ quan nhà nước cũng có rất nhiều chính sách đãi ngộ đi kèm dành cho người làm trong ngành.

Ngành Giáo Dục Học Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo

Ngành giáo dục học là gì?

Nhóm tham vấn học đường: chú trọng đào tạo sinh viên theo hướng kiến thức và kỹ năng trong việc tổ chức nghiên cứu, triển khai quá trình tham vấn học đường cho các đối tượng có nhu cầu trong trường học.

Nhóm Đánh giá giáo dục: tập trung vào việc trang bị kiến thức và kỹ năng về đánh giá lớp học, người học, người dạy và chương trình học tập.

Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành

giáo dục học l

à gì?

Hiện tại có nhiều tổ hợp xét tuyển đối với ngành học này. Cụ thể các tổ hợp như sau:

A00: Toán – Vật lý – Hóa học

B00: Toán – Hóa học – Sinh học

C00: Ngữ Văn – Lịch Sử – Địa Lý

C01: Ngữ văn – Toán – Vật lý

C14: Ngữ văn – Toán  – GDCD

C15: Ngữ văn – Toán – KHXH

C19: Ngữ văn – Lịch sử – GDCD

C20: Ngữ văn – Địa lý – GDCD

D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh

Như vậy có thể thấy, phần đa các tổ hợp xét tuyển nằm trong tổ hợp khối C là chủ yếu.

Điểm chuẩn ngành

giáo dục học là bao nhiêu?

Năm 2023, các trường xét tuyển theo điểm thi THPT Quốc gia. Mức điểm dao động từ 15 điểm đến 23,6 điểm.

Các trường nào đào tạo ngành

giáo dục học

?

Năm 2023, chỉ có 05 cơ sở đào tạo lĩnh vực này trên cả nước. Cụ thể như sau:

Khu vực miền Bắc

Học Viện Quản Lý Giáo Dục

Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên

Đại học Tân Trào

Khu vực miền Nam

Đại học Thủ Dầu Một

Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TPHCM

Như vậy, ở mỗi 2 đầu Bắc – Nam đều có ít nhất 2 trường đại học cho các thí sinh có thể chọn lựa ngôi trường mà mình mong muốn phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân.

Liệu bạn có phù hợp với ngành

giáo dục học

?

Trước khi lựa chọn ngành học, bạn cần xác định rõ xem ngành đó có những yêu cầu gì về trình độ chuyên môn và kỹ năng mềm. Nếu bạn yêu thích ngành giáo dục học, bạn có thể cân nhắc một số các tố chất sau:

Kiên trì, nhẫn nại

Có khả năng truyền đạt tốt

Thận trọng, tỉ mỉ

Chịu được áp lực cao trong công việc 

Biết lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ với người khác

Có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin 

Có khả năng phản ứng nhanh nhạy khi xử lý vấn đề

Có năng khiếu giao tiếp, thuyết phục người khác

Đam mê làm việc trong lĩnh vực đang theo đuổi

Tư duy linh hoạt, nhạy bén

Khả năng quản lý, tổ chức tốt

Học ngành

giáo dục học

cần học giỏi môn gì?

Đây là câu hỏi có lẽ được rất nhiều thí sinh và các bậc phụ huynh có con em sắp thi đại học quan tâm, trăn trở. Nếu bạn yêu thích và thường xuyên tìm hiểu về ngành giáo dục học, bạn sẽ nhận thấy được rằng hầu hết các khối thi của ngành này đều có các môn Ngữ Văn, Tiếng Anh và Toán Học. Vì thế, nếu bạn muốn trở thành một nhà giáo dục học trong tương lai, bạn nên đầu tư nhiều hơn vào các môn học trên. Đặc biệt đối với môn Tiếng Anh, bạn nên trau dồi cả kiến thức trên trường lẫn 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết để sau này có thể đáp ứng tốt hơn trong công việc cũng như quá trình học tập, tìm hiểu thông tin, kiến thức.

Cơ hội việc làm dành cho ngành

giáo dục học

như thế nào?

Sinh viên hoàn thành chương trình học ngành Giáo dục học sẽ có đủ kiến thức nền tảng để đảm nhiệm nhiều vai trò công việc như nhân viên, chuyên viên, trợ lý, nhà tư vấn, nghiên cứu, giáo viên, quản lý – lãnh đạo trong lĩnh vực giáo dục thực tiễn.

Một số công việc các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Giáo dục học có thể tham khảo như:

Chuyên viên tư vấn tâm lý trong các cơ sở giáo dục, hệ thống trường phổ thông

Tham vấn tâm lý tại các cơ sở, trung tâm tham vấn tư vấn tâm lý ngoài xã hội cho các đối tượng có nhu cầu

Cán bộ đánh giá giáo dục, chương trình giáo dục, đánh giá lớp học, học sinh, giáo viên…

Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục

Tiếp tục học và nghiên cứu lên ở bậc thạc sĩ và tiến sĩ học giáo dục

Mức lương dành cho người làm ngành

giáo dục học

là bao nhiêu?

Hiện tại, mức lương của người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục học còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nếu làm việc cho các cơ quan tổ chức nhà nước, mức thu nhập sẽ dựa trên mức lương quy định. Nếu vị trí công tác của bạn là của tư nhân, doanh nghiệp, mức lương khởi điểm sẽ từ 7 triệu VNĐ/tháng.

Kết luận

Dù mới được đưa vào giảng dạy tại Việt Nam cách đây không lâu, nhưng đây là ngành học được đánh giá là có tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai, bởi nhà nước luôn luôn quan tâm và ưu tiên phát triển giáo dục. Nếu bạn là một người có mong muốn cống hiến cho nền giáo dục nước nhà, đây chắc chắn sẽ là ngành học phù hợp với bạn.

Ngành Toán Tin Là Học Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo

Ngành Toán Tin (Mathematics – Informatics)là ngành học được hiểu đơn giản là xây dựng những chương trình máy tính giải được những bài toán thực tế. Đòi hỏi rất cao về các loại mô hình toán và giải thuật. Ví dụ như về nghiên cứu, phát triển, áp dụng các phương pháp toán và tin học, thiết kế, xây dựng,bảo mật, truyền thông, giáo dục, công nghiệp, giải trí, thủy lợi… 

Người học cũng được trang bị thêm các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngành học. Rèn luyện tư duy chính xác về toán học, toán học ứng dụng như giải tích, đại số đại cương, xác suất thống kê, toán tài chính, đạo hàm riêng, giải tích phức, điều khiển tối ưu, phân tích số liệu, mô hình mô phỏng các hệ sinh thái… Đồng thời, sinh viên cũng sẽ được bổ trợ kiến thức và kỹ năng thực hành về khoa học máy tính: kỹ thuật lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ điều hành, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, phân tích…

Hiện nay, xã hội yêu cầu nhân lực trình độ cao cho các doanh nghiệp công nghệ: một số doanh nghiệp công nghệ lớn của VN và nước ngoài đều đặt những văn phòng lớn có tính chât nghiên cứu phát triển tại VN.

Nhà nước đang có những chính sách về cách mạng công nghiệp, toàn cầu hóa phát triển đất nước, cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp là điều tất yếu dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực về Khoa học dữ liệu là khá lớn.

Nhân lực để giảng dạy ở bậc cao đẳng đại học, nghiên cứu: để giảng dạy ở cấp này thì đòi hỏi người dạy phải là người có học vị ở bằng thạc sĩ trở lên.

Theo học Ngành Toán Tin, các sĩ tử tham gia thi THPTQG có rất nhiều lựa chọn về khối thi. Cụ thể như sau:

Khối A: Toán – Lý – Hóa

Khối A1: Toán – lý – Anh

Khối D7: Toán – Hóa – Anh

Khối D8: Toán – Sinh – Anh

Điểm chuẩn tương ứng của từng trường dựa theo điểm thi THPT QG là:

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Đây là ngôi trường nổi tiếng nhất khu vực miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Với cách xét tuyển điểm thi THPT QG có 2 bài thi. Điểm chuẩn môn chính Toán 2023 là 27,56 điểm. Điểm chuẩn môn chính Kiểm tra tư duy là 23.90 điểm. Vì vậy, mức điểm dao động cho ngành Toán Tin là 23 điểm – 28 điểm.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (

Đại học Quốc Gia Hà Nội) ngôi trường có truyền thống lâu đời. Về các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, toán tin, khoa học và tự nhiên. Trường này có 2 phương thức xét tuyển nhiều nhất:

 Xét tuyển dựa vào kỳ thi ĐGNL: 40% tổng chỉ tiêu. Điểm chuẩn 2023 là 609 điểm. Xét tuyển dựa vào kỳ thi Tốt nghiệp THPT tối thiểu 35% tổng chỉ tiêu. Điểm chuẩn 2023 là 20.00 điểm.

Trường Đại học Thái Nguyên đưa ra 2 hình thức xét tuyển. Đối với hình thức xét tuyển điểm thi THPT QG thì điểm chuẩn 2023 là 15 điểm. Đối với hình thức xét tuyển học bạ thì điểm chuẩn là 18 điểm. 

Các trường đại học nước ngoài rất quan tâm và đầu tư cho việc đào tạo đội ngũ Toán – Tin để phục vụ nhu cầu công việc của thị trường. Họ tuyển dụng nhân lực tốt và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước. Nhờ đó mà, cánh cửa nghề nghiệp cũng như sự quan tâm đến ngành Toán tin ngày càng đông đảo và rộng mở hơn. Thậm chí là nó còn lớn hơn bất kì ngành nào. Thế nhưng tìm được trường có uy tín đào tạo tốt nhất thì không phải ai cũng biết đến. Với tính đặc thù chuyên sâu cần chuyên môn cao và nguồn giảng viên giảng dạy chất lượng còn khan hiếm. Hiện nay, quy mô đào tạo của ngành Toán tin vẫn đang được triển khai. Trong đó tại Việt Nam, có 3 trường đại học đào tạo chuyên ngành này. Đó là :

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc Gia Hà Nội).

Trường Đại học Thái Nguyên

Thông minh, có tư duy logic;

Có khả năng phân tích con số và suy luận;

Yêu thích và đam mê với công nghệ thông tin;

Có khả năng sáng tạo và đưa ra định luật giả thuyết mới và quy luật các con số;

Có khả năng làm việc lâu được với máy tính;

Yêu thích các con số, nghiên cứu khoa học, các trò chơi trí tuệ;

Trên phương diện các khối để xét vào ngành học thì ta nhận thấy môn Toán là môn học có mặt trong cả 4 khối. Vì vậy, trang bị một bề dày kiến thức và nền tảng vững chắc của môn Toán là vô cùng quan trọng. Nó không chỉ giúp bạn xét tuyển mà còn hỗ trợ bạn rất nhiều sau này. Bên cạnh đó, bạn sẽ không thể bỏ bê những tiết tin học ở trường. Bởi việc thành thạo office, pascal, network… sẽ hỗ trợ đắc lực cho bạn khi mới làm quen với ngành Toán Tin. Và giỏi ngoại ngữ cũng là một ưu thế với người theo học Toán Tin. Lý do là vì các bạn sẽ phải thường xuyên đọc các tài liệu bằng tiếng Anh. Một số trường thậm chí còn áp dụng giảng dạy  Toán Tin 100% bằng tiếng Anh. Vì thế, để học ngành Toán Tin, bạn nên đầu tư ít nhất 3 môn học là Toán, Tin và Anh.

Cơ hội việc làm dành cho ngành Toán tin hiện nay khá đa dạng. Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Toán Tin có thể đảm nhiệm các vị trí sau:

Lập trình phần mềm

Lập trình viên 

Chuyên viên nghiên cứu và phát triển (R&D)

Nhà phân tích hệ thống

Nhà quản trị mạng

Những chuyên gia tin học 

Nghiên cứu Toán tin

Giảng viên Toán tin các trường Đại học

Một số công việc cụ thể như sau: 

Chuyên viên kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển tại các công ty công nghệ, bưu chính viễn thông, thương mại điện tử

Giảng viên Toán Tin tại các trường Cao đẳng và Đại học

Chuyên viên kinh tế tại các doanh nghiệp, xí nghiệp, ngân hàng, doanh nghiệp tài chính 

Chuyên viên nghiên cứu về Toán tin

Hiện nay trên thị trường lao động, sinh viên theo ngành Toán tin có thể tự tin về cơ hội việc làm của mình. Thu nhập của các bạn sinh viên sau tốt nghiệp có thể hưởng mức lương trung bình dao động từ 10 triệu – 15 triệu đồng/tháng.

Advertisement

Đặc biệt khi bạn đã có kinh nghiệm và năng lực làm việc, mức thu nhập không chỉ dừng lại ở đó mà còn cao hơn rất nhiều. Ví dụ nếu bạn là ông chủ, bạn có khả năng tự mở ra công ty riêng của mình trong lĩnh vực công nghệ thông tin, về khoa học… thì thu nhập của bạn sẽ còn gấp nhiều lần so với vị trí công việc của các nhân viên toán tin khác.

Chúng ta có thể thấy được rằng, mức lương của ngành này sẽ tỷ lệ thuận với kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm của mỗi chúng ta. Nếu năng suất công việc bạn làm nhanh, hiệu quả, làm việc tốt thì chắc chắn bạn sẽ được xã hội săn đón. Ngược lại, nếu bạn không cố gắng, không phấn đấu thì chắc hẳn bạn sẽ mất đi cơ hội việc làm. Đồng thời, bạn cũng không thể thành công trong lĩnh vực này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngành Nông Học Học Những Gì, Ra Trường Làm Công Việc Gì? trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!