Xu Hướng 11/2023 # Tiêu Chuẩn Xây Dựng Hiện Hành # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tiêu Chuẩn Xây Dựng Hiện Hành được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiêu chuẩn xây dựng hiện hành

DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM GỒM 11 TẬP

Tập 1 – Tiêu chuẩn quy hoạch, Khảo sát, trắc địa xây dựng. Tập 2 – Tiêu chuẩn quy định chung về thiết kế xây dựng. Tập 3 – Tiêu chuẩn thiết kế công trình xây dựng. Tập 4 – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu xây dựng. Tập 5 – Tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt trang thiết bị kỹ thuật công trình. Tập 6 – Tiêu chuẩn vật liệu và cấu kiện xây dựng. Tập 7 – Tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ công trình và an toàn xây dựng. Tập 8 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công trình xây dựng. Tập 9 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết cấu thép và bê tông cốt thép. Tập 10 – Tiêu chuẩn chất lượng đất, nước, không khí và phương pháp thử. Tập 11 – Tiêu chuẩn phương pháp thử và vật liệu xây dựng.

QUYỂN 1: TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH, KHẢO SÁT, TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG I.TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN.

1.Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn. chúng tôi 4417:1987 Quy trình lập hồ sơ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng. chúng tôi 4449:1987 Quy hoạch xây dựng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi VN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4616:1988 Quy hoạch mặt bằng tổng thể cụm công nghiệp-Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4418:1987 Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện. chúng tôi 4448:1987 Hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lỵ. chúng tôi 4454:1987 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư ở xã, hợp tác xã-Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4092:1985 Hướng dẫn thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông trường.

Bạn đang xem: Tiêu chuẩn xây dựng hiện hành

II.TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT XÂY DỰNG.

9. TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng – nguyên tắt cơ bản. 10. TCVN 4119:1985 Địa chất thủy văn – Thuật ngữ và định nghĩa. 11. TCVN 5747: 1993 Đất xây dựng – Phân loại. 12. TCXD 161: 1987 Công tác thăm dò điện trong khảo sát xây dựng. 13. TCXD 160: 1987 Khảo sát địa kỹ thuật, Phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc. 14. TCXDVN 194:2006 Nhà cao tầng – công tác khảo sát địa kỹ thuật. 15. TCXDVN 366:2006 Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng Karst. 16. TCXDVN 270:2002 Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và công trình xây gạch đá. 17. 22 TCN 259:2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình. 18. 22 TCN 171:1987 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt sụt lở. 19. 14 TCN 13:1985 Quy trình khảo sát địa chất công trình để thiết kế và khảo sát các công trình ngầm. 20. 14 TCN 145-2005 Hướng dẫn lập đề cương khảo sát thiết kế xây dựng. 21. 14 TCN 115-2000 Thành phần, nộI dung, và khốI lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi. 22. 14TCN 116-1999 Thành phần khốI lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi. 23. 14TCN 4- 2003. Thành phần nộI dung, KhốI lượng điều tra khảo sát và tính toán khí tượng thủy văn các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi. 24. 14TCN 118-2002 Thành phần, nộI dung và khốI lượng lập dự án đầu tư thủy lợi. 25. 14TCN 83-91 Quy trình xác định độ thấm nước của đá bằng phương pháp thí nghiệm ép nước vào hố khoan.

III.TIÊU CHUẨN TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG.

26.TCXDVN 309:2004 Công tác trắc địa trong công trình xây dựng – Yêu cầu chung. 27. TCXDVN 364:2006 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình. 28. TCXD 203:1997 Nhà cao tầng: Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công. 29. TCXDVN 271:2002 Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng bằng phương pháp đo cao hình học. 30. TCXDVN 351:2005 Quy trình quan trắc chuyển dịch ngang nhà và công trình. 31. TCXDVN 357:2005 Nhà và công trình dạng tháp- Quy trình quan trắc độ nghiêng bằng phương pháp trắc địa. 32. 14 TCN 141-2005 Quy phạm đo vẽ mặc cắt, Bình đồ địa hình công trình thủy lợi. 33. 14TCN 40-2002 Quy phạm đo kênh và xác định tim công trình trên kênh. 34. TCN 102-2002 Quy phạm khống chế cao độ cơ sở trong công trình thủy lợi. 35. 14 TCN 22-2002 Quy phạm khống chế mặt bằng cơ sở trong công trình thủy lợi.

QUYỂN 2: TIÊU CHUẨN QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG I. TIÊU CHUẨN BẢN VẼ XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC. II. TIÊU CHUẨN THUẬT NGỮ – PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ.

chúng tôi 213:1998 Nhà và công trình dân dụng – Từ vựng – Thuật ngữ chung. 47.TCXDVN 300:2003 Cách nhiệt – Điều kiện truyền nhiệt và các đặc tính của vật liệu-Thuật ngữ. 48.TCXDVN 299:2003 Cách nhiệt – các đạI lượng vật lý và định nghĩa. chúng tôi 2748:1991 Phân cấp công trình xây dựng – Nguyên tắc chung. chúng tôi 13:1991 Phân cấp nhà và công trình dân dụng-Nguyên tắc chung. chúng tôi 4391:2009 Khách sạn du lịch-Xếp hạng. chúng tôi 4923:1989 Phương tiện và biện pháp chống ồn-Phân loại. chúng tôi 3905:1984 Nhà ở nhà công cộng-Thông số hình học. chúng tôi 3904: 1984 Nhà của các xí nghiệp công nghiệp – Thông số hình học. chúng tôi 3906:1984 Nhà công nghiệp – Thông số hình học. 56.TCXDVN 306:2004 Nhà ở và công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu trong phòng. 57.TCXDVN 339:2005 Tiêu chuẩn tính năng trong tòa nhà – Định nghĩa, phương pháp tính các chỉ số diện tích và không gian. chúng tôi 5949:1998 Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư-Mức độ ồn tốI đa cho phép. chúng tôi 5713:1993 Phòng học trường phổ thông cơ sở – Yêu cầu vệ sinh học đường. chúng tôi 204:1998 Bảo vệ công trình xây dựng – Phòng chống mốI cho công trình xây dựng mới.

III. TIÊU CHUẨN CHUNG VỀ THIẾT KẾ.

chúng tôi 2737:1995 Tải trọng và tác động-Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 229-1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tảI trọng theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 63.QPTL-C-1-78 Quy phạm tải trọng và tác dụng lên công trình thủy lợi. 64.QPTL-C-75 Quy phạm tính toán cống thủy lực dưới sâu. 65.QPTL-C-8-76 Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn. 66.TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu động đất – Phần I- Quy định chung , tác động của động đất và quy định đốI vớI kết cấu nhà. 67.TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chịu đông đất – Phần II- Nền móng-Tường chắn và các vấn đề kỹ thuật. chúng tôi 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. chúng tôi 57-73 Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn các công trình thủy công. 70.TCXDVN 265:2002 Đường và hè phố – Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng. chúng tôi 288:1998 LốI đi cho ngườI tàn tật trong công trình – Phần I-LốI đi cho ngườI dùng xe lăn – Yêu cầu thiết kế. 72.TCXDVN 264:2002 Nhà công trình – nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng. 73.TCXDVN 266:2002 Nhà ở-Hướng dẫn xây dựng để ngườI tàn tật tiếp cận sử dụng. 74.TCXDVN 293:2003 Chống nóng cho nhà ở -Chỉ dẫn thiết kế. 75.TCXDVN 175:2005 Mức ồn tốI đa cho phép trong công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 4514: 1988 Xí nghiệp công nghiệp – Tổng mặt bằng – Tiêu chuẩn thiết kế. chúng tôi 1620:1975 Nhà máy điện và trạm điện trong sơ đồ cung cấp điện – Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện chúng tôi 6170-1:1996 Công trình biển cố định – Phần I-Quy định chung. 79.TCXDVN 6171:1996 Công trình biển cố định – Quy đinh về giám sát kỹ thuật và phân cấp. chúng tôi 6170-2:1998 Công trình biển cố định – Điều kiện môi trường. chúng tôi 6170-3:1998 Công trình biển cố định – Phần 3: TảI trọng thiết kế. 82.TCXDVN 377:2006 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở – Tiêu chuẩn thiết kế. 83.TCXDVN 387:2006 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở – Tiêu chuẩn thiết kế. 84.22 TCN 356-06 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bêtông nhựa sử dụng nhựa đường polime. 85.TCXDVN 385:2006 Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng.

QUYỂN 3: TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NHÀ Ở VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.

1. TCVN 4451:1987 Nhà ở – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 2. TCVN 4450:1987 Căn hộ ở – Tiêu chuẩn thiết kế. 3. TCXDVN 353:2005 Nhà ở liên kế – Tiêu chuẩn thiết kế. 4. TCXVN 323: 2004 Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế. 5. Quyết định 21/2006/QĐ-BXD ngày 19 tháng 07 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về việc sửa đổI bổ sung một số nội dung của TCXDVN 323:2004 6. TCXDVN 276:2003 Công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 7. TCVN 3981:1985 Trường đại học – Tiêu chuẩn thiết kế. 8. TCXDVN 275:2002 Trường trung học chuyên nghiệp – Tiêu chuẩn thiết kế. 9. TCXDVN 60: 2003 Trường dạy nghề – Tiêu chuẩn thiết kế. 10. TCVN 3978:1984 Trường học phổ thông – Tiêu chuẩn thiết kế. 11. TCXDVN 260:2002 Trường mầm non – Tiêu chuẩn thiết kế. 12. TCVN 4601:1988 Trụ sở cơ quan – Tiêu chuẩn thiết kế. 13. TCXDVN 281: 2004 Nhà văn hóa thể thao – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 14. TCXDVN 287:2004 Công trình thể thao-Sân thể thao – tiêu chuẩn thiết kế. 15. TCXDVN 288:2004 Công trình thể thao – Bể bơi – Tiêu chuẩn thiết kế. 16. TCXDVN 289:2004 Công trình thể thao – Nhà thể thao – Tiêu chuẩn thiết kế. 17. TCVN 4470:1995 Bệnh viện đa khoa – Yêu cầu thiết kế. 18. 52TCN – CTYT 39: 2005 Tiêu chuẩn thiết kế – Khoa cấp cứu, Điều trị tích cực và phòng độc-Bệnh viện đa khoa. 19. 52TCN – CTYT 40: 2005 Tiêu chuẩn thiết kế – Khoa chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện đa khoa. 20. 52TCN – CTYT 37:2005 Tiêu chuẩn thiết kế-Các khoa xét nghiệm – Bệnh viện đa khoa. 21. 52TCN – CTYT 38:2005 Tiêu chuẩn thiết kế – Khoa phẩu thuật – Bệnh viện đa khoa. 22. TCVN 5577-1991 Rạp chiếu bóng – Tiêu chuẩn thiết kế. 23. TCXDVN 355:2005 Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát – Phòng khán giả – yêu cầu kỹ thuật. 24. TCVN 5065: 1990 Khách sạn – Tiêu chuẩn thiết kế. 25. TCXDVN 361: 2006 Chợ – Tiêu chuẩn thiết kế.

II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY LỢI.

26. TCVN 4604:1988 Xí nghiệp công nghiệp – Nhà sản xuất – Tiêu chuẩn thiết kế. 27. TCVN 4371: 1986 Nhà kho – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 28. TCVN 4090: 1985 Đường ống dẫn chính dầu – và sản phẩm dầu – Tiêu chuẩn thiết kế. 29. TCVN 4530:2011 Cửa hàng xăng dầu – Yêu cầu thiết kế. 30. TCVN 3995: 1985 Kho phân khô thoáng – Tiêu chuẩn thiết kế. 31. TCVN 3996:1985 Kho giống lúa – tiêu chuẩn thiết kế. 32. TCVN 5452:1991 Cơ sở giết mổ – yêu cầu vệ sinh. 33. TCXDVN 285:2002 Công trình thủy lợI – Các quy định chủ yếu về thiết kế. 34. TCVN 4118: 2012 Hệ thống kênh tướI – Tiêu chuẩn thiết kế. 35. HDTL -C-4-76 Hướng dẫn thiết kế tường chắn – Công trình thủy lợi. 36. HDTL-C- 7-83 Hướng dẫn thiết kế trạm bơm tướI tiêu nước. 37. QP. TL -C-5-75 Quy phạm thiết kế tầng lọc ngược – Công trình thủy nông. 38. 14 TCN 57-88 Thiết kế dẫn dòng trong công trình thủy lợI.

III. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG.

39. TCVN 4117:1985 Đường sắt khổ 1435mm-Tiêu chuẩn thiết kế. 40. TCVN 4527: 1988 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô- Tiêu chuẩn thiết kế. 41. TCVN 5729:2012 Đường ô tô cao tốc – yêu cầu thiết kế. 42. TCVN 7025: 2002 Đường ô tô lâm nghiệp – Yêu cầu thiết kế. 43. TCVN 4054:2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế. 44.22TCN 326-04 Tiêu chuẩn cấp kỹ thuật cảng thủy nộI địa – Tiêu chuẩn bến cảng thủy nộI địa.

QUYỂN 4: TIÊU CHUẨN THẾTKẾ KẾT CẤU XÂY DỰNG I.TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP.

1. TCVN 5686:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Các kết cấu công trình xây dựng-Ký hiệu quy ước chung. 2. TCVN 6203:1995 Cơ sở để thiết kế kết cấu – Lập ký hiệu – Ký hiệu chung. 3. TCXDVN 373:2006 Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà. 4. TCVN 4058:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng – Sản phẩm kết cấu bằng bêtông và bêtông cốt thép-Dạnh mục chỉ tiêu. 5. TCVN 4612:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Ký hiệu quy uớc và thể hiện bản vẽ. 6. TCVN 5572-1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Bản vẽ thi công. 7. TCXDVN 356:2005 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. 8. TCVN 4116:1985 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế. 9. 14TCN 54-87 Quy trình thiết kế kết cấu bêtông và bêtông cốt thép công trình thuỷ công. 10. 14TCN 56:88 Thiết kế đập bêtông và bêtông cốt thép thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế. 11. TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối. 12. TCXD 195:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi. 13. TCXD 189:1996 Móng cọc tiết diện nhỏ – Tiêu chuẩn thiết kế. 14. TCXD 205:1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. 15. TCXDVN 269:2002 Cọc – Phương pháp ép dọc trục bằng tảI trọng tĩnh ép dọc trục. 16. TCXDVN 358: 2005 Cọc khoan nhòi – Phương pháp xung siêu âm xác định tính đồng nhất của bêtông. 17. TCXDVN 359:2005 Cọc – Kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ. 18. TCVN 6170-6:1999 Công trình biển cố định – Kết cấu – Phần 6: Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép. 19. TCVN 6170-7:1999 Công trình biển cố định – Kết cấu – Phần 7 – Thiết kế móng. 20. TCVN 5846:1994 Cột điện bêtông cốt thép ly tâm – Kết cấu và kích thước. 21. TCXDVN 274:2002 Cấu kiện bêtông và bêtông cốt thép đúc sẵn – phương pháp thí nghiệm gia tảI đánh giá độ bền độ cứng và khả năng chống nứt. 22. TCXDVN 363:2006 Kết cấu bêtông cốt thép – Đánh giá độ bền của các cấu kiện chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tảI tĩnh. 23. TCVN 3993:1985 Chống ăn mòn trong xây dựng – kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. 24. TCVN 3994:1985 Chống ăn mòn trong xây dựng – Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Phân lọai môi trường xâm thực. 25. TCXDVN 327:2004 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển.

II.TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP. III. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU GỖ, GẠCH ĐÁ VÀ CÁC LOẠI KẾT CẤU KHÁC.

35. TCVN 4610:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu gỗ – Ký hiệu quy ước thể hiện trên bản vẽ. 36. TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. 37. TCXD 40:1987 Kết cấu xây dựng nền – Nguyên tắc cơ bản về tính toán. 38. TCVN 4253:1986 Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế. 39. 14TCN 157-2005 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén. 40. TCXD 150:1986 Thiết kế chống ồn cho nhà ở. 41. TCXDVN 277:2002 Cách âm cho các kết cấu phân cách bên trong nhà dân dụng. 42. TCVN 4605:1988 Kỹ thuật nhiệt – Kết cấu ngăn che – Tiêu chuẩn thiết kế. 43. TCXD 104:1983 Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, Đường, Quảng trường đô thị.

QUYỂN 5: TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH. I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẤP THOÁT NƯỚC CÔNG TRÌNH.

1. TCVN 4037:1985 Cấp nước – Thuật ngữ và định nghĩa. 2. TCVN 4038:1985 Thoát nước – Thuật ngữ và định nghĩa. 3. TCVN 5422:1991 Hệ thống tài liệu thiết kế-Ký hiệu đường ống. 4. TCVN 4036:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Ký hiệu đường ống trên hệ thống kỹ thuật vệ sinh. 5. TCVN 4615:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Ký hiệu quy ước trang thiết bị kỹ thuật vệ sinh. 6. TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế. 7. TCVN 4474:1987 Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế. 8. TCXD 51:1984 Thoát nước – Mạng lướI bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. 9. TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lướI đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. 10. TCVN 5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật. 11. TCXD 76: 1979 Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hành hệ thống cung cấp nước.

II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT ĐIỆN CÔNG TRÌNH.

12. TCVN 185:1986 Hệ thống tài liệu thiết kế – Kỹ thuật bằng hình vẽ trên sơ đồ điện-Thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng. 13. TCXD 25:1991 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế. 14. TCXD 27:1991 Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế. 15. TCVN 2328:1978 Môi trường lắp đặt thiết bị điện – Định nghĩa chung. 16. TCVN 2546:1978 Bảng điện chiếu sáng dành cho nhà ở – Yêu cầu kỹ thuật. 17. TCVN 7447-1:2004 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà-Phần I-Nguyên tắc cơ bản – Đánh giá các đặc tính chung, định nghĩa. 18. TCVN 7447-5-51:2004 Hệ thống lắp đăt điện của các tòa nhà, Phần 5-51: Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện – Quy tắc chung. chúng tôi 7447-5-55:2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 5-55: Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện-Các thiết bị khác. 20. TCVN 7447-5-53:2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 5: 53: Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện – Cách ly , đóng cắt và điều khiển. 21. TCVN 7447-5-54:2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà, Phần 5-54 : Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện – Bố trí nốI đất – dây bảo vệ và dây liên kết bảo vệ. 22. TCXDVN 319:2004 Lắp đặt hệ thống nốI đất thiết bị cho các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung. 23. 11 TCN – 18-2006 Quy phạm thiết bị điện – Phần I-Quy định chung. 24. 11TCN -19-2006 Quy phạm trang bị điện – Phần II- Hệ thống đường dẫn điện. 25. 11TCN -20-2006 Quy phạm trang bị điện – Phần III- Trang bị phân phốI và trạm biến áp. 26. 11TCN -21-2006 Quy phạm trang bị điện – phần IV – Bảo vệ và tự động. 27. TCVN 3715:1981 Trạm biến áp trọn bộ công suất đến 1000KVA, Điện áp đến 20KV- Yêu cầu kỹ thuật.

III. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT CHIẾU SÁNG CÔNG TRÌNH.

28. TCVN 4400:1987 Kỹ thuật chiếu sáng – Thuật ngữ và định nghĩa. 29. TCXD 29:1991 Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng – Tiêu chuẩn thiết kế. 30. TCVN 3743:1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp. 31. TCVN 2062:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợI bông. 32. TCVN 2063:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí. 33. TCVN 3257:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong xí nghiệp may công nghiệp. 34. TCVN 3258:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu. 35. TCVN 4213:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong xí nghiệp chế biến mủ cao su. 36. TCXDVN 253:2001 Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công tình công nghiệp – yêu cầu chung. 37. TCXD 16:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng. 38. TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và – Hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế. 39. TCXDVN 259:2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường – Đường phố – Quảng trường đô thị. 40. TCVN 5828:1994 Đèn điện chiếu sáng đường phố – Yêu cầu kỹ thuật chung.

IV. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ, SƯỞI ẤM, ÂM THANH.

Tìm hiểu thêm: Mác thép là gì? Hiểu rõ tất tần tật về mác thép trong xây dựng

41. TCVN 5687:1992 Thông gió, Điều tiết không khí-Sưởi ấm – Tiêu chuẩn thiết kế. 42. TCXD 232:1999 Hệ thống thông gió – điều hòa không khí và cấp lạnh – Chế tạo – lắp đặt – nghiệm thu. 43. TCVN 4510:1988 Studio âm thanh – Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh kiến trúc. 44. TCVN 4611:1998 Studio âm thanh – Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh xây dựng. 45. TCVN 4611:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Ký hiệu quy ước cho thiết bị nâng chuyển trong nhà công nghiệp.

QUYỂN 6 – TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG. I. TIÊU CHUẨN XIMĂNG. II. TIÊU CHUẨN VỀ BÊTÔNG VÀ CẤU KIỆN BÊTÔNG.

24. TCVN 4434:2000 Tấm sóng amiăng ximăng – Yêu cầu kỹ thuật. 25. TCXD 191:1996 Bêtông và vật liệu làm bêtông – Thuật ngữ và định nghĩa. 26. TCVN 6220:1997 Cốt liệu nhẹ cho bêtông – SỏI , dăm sỏI – và cát Karamzit – Yêu cầu kỹ thuật. 27. TCXD 127:1985 Cát mịn để làm bêtông – và vữa xây dựng – Hướng dẫn sử dụng. 28. TCVN 1771:1987 Đá dăm sỏI-sỏI dăm- dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật. 29. TCXDVN 1770:1986 Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật. 30. TCVN 5440:1991 Bêtông – Kiểm tra và đánh gía độ bền-Quy định chung. 31. TCVN 5592:1991 Bêtông nặng – yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên. 32. TCVN 6025:1995 Bêtông – Phần mac theo cường độ chịu nén. 33. TCXD 171:1989 Bêtông nặng – Phương pháp không phá hoạI – sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy để xác đinh cường độ chịu nén. 34. TCXD 173:1989 Phụ gia tăng dẻo KĐT2 cho vữa và bêtông xây dựng. 35. TCVN 2276:1991 Tấm sàn hộp bêtông cốt thép dùng làm sàn và mái nhà dân dụng. 36. TCVN 5847:1994 Cột điện bêtông cốt thép ly tâm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 37. TCXD 235:1999 Dầm bêtông cốt thép ứng lực trước PPB và viên Bloc bêtông dùng làm sàn và mái nhà. 38. TCXDVN 302:2004 Nước trộn bêtông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật. 39. TCXDVN 302:2004 Phụ gia khoán hoạt tính cao dùng cho bêtông và vữa silicafume và tro trấu nghiền mịn. 40. TCXDVN 316:2004 Bloc Bêtông nhẹ – Yêu cầu kỹ thuật. 41. TCXDVN 322:2004 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bêtông sử dụng cát nghiền. 42. TCVN 3735:1982 Phụ gia hoạt tính Puzơlăn 43. TCXDVN 325:2004 Phụ gia hóa học cho bêtông. 44. TCXDVN 337:2005 Vữa và bêtông chịu axit. 45. TCXDVN 349:2005 Cát nghiền cho bêtông và vữa. 46. TCVN 6394: 1998 Cấu kiện kênh bêtông vỏ mỏng có lướI thép. 47. TCVN 6393:1998 Ống bơm bêtông vỏ mỏng có lướI thép. 48. TCXDVN 372:2006 Ống bêtông cốt thép thoát nước. 49. 14TCN 63-73-2002 Bêtông thủy công và các loại dùng cho bêtông thủy công – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 50. 14TCN 103-109-1999 Phụ gia cho bêtông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

III. TIÊU CHUẨN VÔI, VỮA, GẠCH ĐÁ, GỐM SỨ XÂY DỰNG. IV. TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU CHỊU LỬA.

87. TCXDVN 332:2004 Vật liệu chịu lửa – Ký hiệu các đạI lượng và đơn vị. 88. TCXDVN 350:2005 Gạch chịu lửa cho lò quay – Kích thước cơ bản. 89. TCVN 7484:2005 Vật liệu chịu lửa – Gạch cao Alumin. 90. TCVN 7453:2004 Vật liệu chịu lửa – Thuật ngữ và định nghĩa. 91. TCVN 5441:2004 Vật liệu chịu lửa- Phân loại. 92. TCVN 6416:1998 Vật liệu chịu lửa – Vữa samot. 93. TCVN 4710:1998 Vật liệu chịu lửa – Gạch samot. 94. TCXD 84:1981 Vữa chịu lửa samot. 95. TCVN 6588:2000 Nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa – samot – Cao lanh. 96. TCVN 6587:2000 Nguyên liệu để sản xuất vật liệu chịu lửa – Samot.

V. TIÊU CHUẨN THỦY TINH VÀ KÍNH XÂY DỰNG.

97. TCVN 3992:1985 Sản phẩm thủy tinh trong xây dựng – Thuật ngữ – Định nghĩa. 98. TCXDVN 291:2002 Nguyên liệu để sản xuất tủy tinh xây dựng – Đá vối. 99. TCVN 6926:2001 Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh xây dựng – Đôlômít. 100. TCXD 151:1986 Cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh – Yêu cầu kỹ thuật. 101. TCVN 7218:2002 Kính tấm xây dựng – Kính nổI – Yêu cầu kỹ thuật. 102. TCVN 7364-1-6-2004 Kính nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp. 103. TCVN 7455:2004 Kính xây dựng – Kính tôi nhiệt an toàn. 104. TCVN 7456:2004 Kính xây dựng – Kính cốt lướI thép. 105. TCVN 7526: 2004 Kính xây dựng – định nghĩa và phân lọai. 106. TCVN 7526:2005 Kính xây dựng – Kính ván vân hoa. 107. TCVN 7528:2005 Kính xây dựng – Kính phủ phản quan. 108. TCVN 7529:2005 Kính xây dựng – Kính màu hấp thụ nhiệt.

VI. TIÊU CHUẨN ỐNG NHỰA.

109. TCVN 6151:1996 Ống và phụ tùng nốI bằng polivinyl cứng ( PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật. 110. TCVN 6151-1:2005 Ống và phụ tùng nốI bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước-Yêu cầu kỹ thuật – Phần I – Yêu cầu chung. 111. TCVN 6151-2:2002 Ống và phụ tùng nốI bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước. Yêu cầu kỹ thuật. 112. TCVN 6151-3-2002 Ống và phụ tùng nốI bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước. Phần 3 – Phụ tùng nốI và đầu nối. 113. TCVN 6151-4: 2002 Ống và phụ tùng nốI bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước. Phần 4 – Van và trang ị phụ. 114. TCVN-5:2002 Ống và phụ tùng nốI bằng Polivinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần V – Sự phù hợp vớI mục đích của hệ thống. 116. TCVN 6150-1:2003 Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Đường kính ngoài danh nghĩa và áp suất danh nghĩa- Dãy thống số theo hệ inch. 117. TCVN 6150-2:2003 Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Đường kính ngoài danh nghĩa và áp suất danh nghĩa – Phần 2 – Dãy thống số theo hệ inch. 118. TCVN 7093-1: 2003 Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Kích thước và dung sai – Phần I – dãy thống số theo hệ mét. 119. TCVN 7093-2:2003 Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Kích thước và dung sai – Phần 2 – dãy thống số theo hệ inch. 120. TCVN 6141:2003 Ống nhựa nhiệt dẻo – Bản chiều dày thông dụng của thành ống. 121. TCVN 6243-1:2003 Phụ tùng nốI bằng Poly ( Vinyl clorua) Không hóa dẻo ( PVC-U ), Poly (Vinyl clorua) clorua hóa (PVC-C) hoặc acrylonitrile/butadien/stryrren (ABS) vớI các khớp nốI nhẵn dùng cho ống chịu áp lực – Phần I: Dãy thông số theo hệ mét. 122. TCVN 6246:2003 Khớp nốI đơn dùng cho ống chịu áp lực bằng Poly (Vinyclorua) không hóa dẻo ( PVC-U) và bằng Poly (Vinyl clorua ) clorua hóa (PVC-C) vớI các dòng đệm đàn hồI – Độ sâu tiếp giáp tốI thiểu. 123. TCVN 6247:2003 Khớp nốI kép dùng cho áp lực bằng Poly (Vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) vớI các vòng đệm đàn hồI – Độ sâu tiếp giáp tốI thiểu. 123. TCVN 6247:2003 Khớp nốI kép cho đường ống chạy bằng áp lực là Poly (Vinyl clorua) không hóa dẻo ( PVC-U) vớI các vòng đệm đàn hồI – Độ sâu tiếp giáp tốI thiểu. 124. TCVN 7305:2003 Ống nhựa Polyetylen dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật. 125. TCXDVN 272:2002 Ống nhựa gân xoắn HDPE. 126. TCVN 7451:2004 Cửa sổ và của đi bằng khung nhựa cứng U-PVC – Quy định kỹ thuật.

VII. TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU CHỐNG THẤM VÀ SƠN.

127. TCVN 6557:2000 Vật liệu chống thấm – sơn Bitum cao su. 128. TCXDVN 290:2002 Băng chắn nước dùng trong mốI nốI công trình xây dựng – Yêu cầu sử dụng. 129. TCXDVN 328:2004 Tấm trảI chống thấm trên cơ sở Bitum biến tính. 130. TCXDVN 367:2006 Vật liệu chống thấm trong xây dựng – Phân loại. 131. TCXDVN 368:2006 Vật liệu chống thấm sơn nhũ tương bitum polime. 132. TCXDVN 310:2004 Vật liệu lọc dạng hạt dùng trong hệ thống xử lý nước sạch – Yêu cầu kỹ thuật. 133. TCVN 7194:2002 Vật liệu cách nhiệt – Phân loại. 134. TCVN 7493:2005 Bitum – Yêu cầu kỹ thuật. 135. TCVN 7239:2003 Bột bả tường. 136. TCXDVN 321:2004 Sơn xây dựng – Phân loại. 137. TCVN 5696:1992 Bột màu xây dựng xanh crom ôxit.

VIII. TIÊU CHUẨN GỖ VÀ CỬA.

138. TCXD 1072:1971 Gỗ – Phân nhốm theo tính chất cơ lý. 139. TCVN 1073:1971 Gỗ tròn – Kích thước cơ bản. 140. TCVN 1075:1971 Gỗ xẻ – Kích thước cơ bản. 141. TCVN 4340:1994 Ván sàn bằng gỗ. 142. TCXD 192:1996 Cửa gỗ – Cữa đi – cửa sổ – Yêu cầu kỹ thuật. 143. TCXD 237: 1999 Cửa kim loại- Cữa đi – cửa sổ – Yêu cầu kỹ thuật chung. 144. TCXD94:1983 Phụ tùng cửa sổ và cửa đi – Tay nắm chốt ngang. 145. TCVN 5761:1993 Khóa treo – Yêu cầu kỹ thuật. 146. TCVN 5762: 1993 Khóa cửa có tay nắm – Yêu cầu kỹ thuật. 147. TCXD 92:1983 Phụ tùng cửa sổ và cửa đi – Bản lề cửa. 148. TCXD 93:1983 Phụ tùng cửa sổ và cửa đi-Ke cánh cửa.

IX. TIÊU CHUẨN THÉP VÀ KIM LOẠI.

149. TCVN 1651:1985 Thép cốt bêtông cán nóng. 150. TCVN 5709:1993 Thép cácbon cán nóng dùng trong xây dựng Yêu cầu kỹ thuật. 151. TCVN 1765:1975 Thép cacbon kết cấu thống thường – Mac thép và yêu cầu kỹ thuật. 152. TCVN 1766:1975 Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt – Mac thép và yêu cầu kỹ thuật. 153. TCVN 1654: 1975 Thép cán nóng – Thép chữ C- cỡ, Thông số kích thước. 154. TCVN 1655:1975 Thép cán nóng, thép chữ I-cỡ, thông số kích thước. 155. TCVN 2059:1977 Thép dài khổ rộng cán nóng – Thép chữ I – cỡ thông số kích thước. 156. TCVN 3104:1979 Thép kết cấu hợp kim thấp – Mac thép và yêu cầu kỹ thuật. 157. TCVN 3600:1981 Thép tấm mỏng lợp nhà, mạ kẽm và rửa axit Cỡ thông số kích thước. 158. TCVN 3601: 1981 Thép tấm mỏng lợp nhà. 159. TCVN 1844: 1989 Thép băng cán nóng. 160. TCVN 1656:1993 Thép góc cạnh đều cán nóng – cỡ, Thông số kích thước. 161. TCVN 1657:1993 Thép góc cạnh không đều cán nóng – cỡ, thông số kích thước. 162. TCVN 6283-1:1997 Thép thanh cán nóng – Phần I-Kích thước của thép tròn. 163. TCVN 6283-2:1997 Thép thanh cán nóng – Phần 2: Kích thước của thép vuông. 164. TCVN 6283-3:1997 Thép thanh cán nóng – Phần 3: Kích thước của thép dẹt. 165. TCVN 6284-1:1997 Thép cốt bêtông dự ứng lực – Phần I-Yêu cầu chung. 166. TCVN 6284-2:1997 Thép cốt thép bêtông dự ứng lực – Phần 2: Dây kéo nguội. 167. TCVN 6284-3:1997 Thép cốt thép dự ứng lực – Phần 3: Dây tôi và ram. 168. TCVN 6284-4:1997 Thép cốt bêtông dự ứng lực – Phần 4: Dảnh. 169. TCVN 6284-5:1997 Thép cốt bêtông dự ứng lực – Phần 5- Thanh thép cán nóng – có hoặc không có sử lý tiếp. 170. TCVN 6285:1997 Thép cốt thép bêtông – Thép thanh vằn. 171. TCVN 6286:1997 Thép cốt bêtông – LướI thép hàn. 172. TCVN 6288: 1997 Dây thép vuốt nguộI để làm cốt bêtông và sản xuất lướI thép hàn làm cốt. 173. TCVN 6283-4:1999 Thép – dây thép cán nóng – Phần 4 : Dung sai. 174. TCVN 6521:1999 Thép kết cấu bền ăn mòn khí quyển. 175. TCVN 6522:1999 Thép tấm kết cấu cán nóng. 176. TCVN 6523:1999 Thép tấm kết cấu cán nóng – có giớI hạn chảy cao. 177. TCVN 6524:1999 Thép tấm kết cấu cán nguội. 178. TCVN 6525:1999 Thép tấm cacbon kết cấu mạ kẽm – nhúng nóng liên tục. 179. TCVN 6526:1999 Thép băng kết cấu cán nóng. 180. TCVN 6527:1999 Thép dài khổ rộng – Kết cấu cán nóng – Dung sai – Kích thước và hình dạng. 181. TCVN 5759:1993 Đồng hồ đo nước lạnh kiểu cánh quạt – Yêu cầu kỹ thuật. 182. TCVN 2942:1993 Ống và phụ tùng bằng gang dùng cho hệ thống dẫn chính chịu áp lực. 183. TCVN 3223:2000 Que hàn điện dùng cho thép các bon thấp và thép hợp kim thấp – ký hiệu kích thước và yêu cầu kỹ thuật chung. 184. TCXDVN 330:2004 Nhôm, hợp kim định hình dùng trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm.

QUYỂN 7- TIÊU CHUẨN CHỐNG CHÁY NỔ CÔNG TRÌNH VÀ AN TOÀN XÂY DỰNG I. TIÊU CHUẨN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.

1. TCVN 3991:1985 Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng – Thuật ngữ và định nghĩa. 2. TCXD 215:1998 Phòng cháy chữa cháy-Từ vựng- Phát hiện cháy và báo động cháy. 3. TCXD 216:1998 Phòng cháy chữa cháy-Từ vựng- Thiết bị chữa cháy. 4. TCXD 217:1998 Phòng cháy chữa cháy – Từ vựng – Thuật ngữ chuyên dùng cho phòng cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm. 5. TCXD 216: 1998 Phân loại cháy. 6. TCVN 5303:1990 An toàn cháy – thuật ngữ và định nghĩa. 7. TCVN 3254:1989 An toàn cháy – Yêu cầu chung. 8. TCVN 3255:1986 An toàn nổ – yêu cầu chung. 9. TCVN 4879:1989 Phòng cháy – dấu hiệu an toàn. 10. TCVN 5040:1990 Thiết bị phòng cháy chữa cháy – Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy chữa cháy-Yêu cầu kỹ thuật. 11. TCVN 2622:1995 Phòng cháy – Chống cháy cho nhà và công trình -Yêu cầu thiết kế. 12. TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế. 13. TCVN 6161:1996 Phòng cháy chữa cháy – chợ và trung tâm thương mại – yêu cầu thiết kế. 14. TCVN 5684:2003 An toàn cháy các công trình dầu mỏ – Yêu cầu chung. 15. TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng. 16. TCXD 218:1998 Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung. 17. TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật. 18. TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật. 19. TCVN 7336:2003 Phòng cháy chữa cháy – hệ thống Sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế và lắp đặt. 20. TCVN 7026:2002 Chữa cháy, bình chữa cháy xách tay – tính năng và cấu tạo. 21. TCVN 7027:2002 Chữa cháy-Xe đẩy chữa cháy – tính năng và cấu tạo.

II. TIÊU CHUẨN AN TOÀN CÔNG TRÌNH.

22. TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng. 23. TCVN 3256:1979 An toàn điện – thuật ngữ và định nghĩa. 24. TCVN 4086:1985 An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung. 25. TCVN 2572:1978 Biển báo an toàn về điện. 26. TCVN 3145:1979 Khí cụ đóng cắt mặch điện, điện áp 1000V-Yêu cầu an toàn. 27. TCVN 5556:1991 Thiết bị điện hạ áp – yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật. 28. TCVN 7447-441:2004 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 4-41: Bảo vệ an toàn – bảo vệ chống điện giật. 29. TCVN 7447-4-43:2004 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà-Phần 4-43: Bảo vệ an toàn : Bảo vệ chống quá dòng. 30. TCVN 7447-4-44:2004 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà, Phần 4-44: Bảo vệ an toàn-bảo vệ chống chiếu nhiễu điện áp và nhiễu điện từ. 31. TCVN 7447-4-42:2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 4-42: Bảo vệ an toàn và bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt. 32. TCVN 4756-1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện. 33. TCVN 68:174:2006 Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông. 34. TCVN 5334:1991 Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu – Quy phạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt. 35. TCVN 3288:1979 Hệ thống thông gió – yêu cầu chung về an toàn. 36. TCVN 4431:1987 Lan can an toàn điều kiện về kỹ thuật. 37. TCXD 177:1993 Đường ống dẫn khí đặt ở đất liền – Quy phạm kỹ thuật tạm thời về hành lang an toàn. 38. TCVN 5744:1993 Thang máy – yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng. 39. TCVN 5867:1995 Thang máy – cabin, đối trọng, ray hướng dẫn-Yêu cầu an toàn. 40. TCVN 5866:1995 Thang máy – yêu cầu an toàn về cơ khí. 41. TCVN 6395:1998 Thang máy điện – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 42. TCVN 6396:1998 Thang máy thủy lực – yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 43. TCVN 6397: 1998 Thang cuốn và băng chở người – yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 44. TCVN 6904:2001 Thang máy điện – phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 45. TCVN 6905:2001 Thang máy thủy lực – phương pháp thử các yêu cầu về an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 46. TCVN 6906:2001 Thang cuốn và băng chở người – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 47. TCVN 7168-1:2002 So sánh các tiêu chuẩn an toàn thang máy trên thế giới – Phần 1: Thang máy điện.

III. TIÊU CHUẨN AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT THI CÔNG XÂY DỰNG.

48. TCVN 3153:1979 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – các khái niệm cơ bản – thuật ngữ và định nghĩa. 49. TCVN 3146:1986 Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn. 50. TCVN 5586: 1991 Găng cách điện. 51. TCVN 5587: 1991 Sào cách điện. 52. TCVN 5588: 1991 Ủng cách điện. 53. TCVN 5589:1991 Thảm cách điện. 54. TCVN 5180:1990 Palăng điện – yêu cầu chung về an toàn. 55. TCVN 4244:1986 Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng. 56. TCVN 5863:1995 Thiết bị nâng – yêu cầu về an toàn trong lắp đặt và sử dụng. 57. TCVN 5864:1995 Thiết bị nâng – cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích – yêu cầu an toàn. 58. TCVN 3147:1990 Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ – yêu cầu chung. 59. TCVN 5181:1990 Thiết bị nén khí – yêu cầu chung về an toàn. 60. TCVN 6008: 1995 Thiết bị áp lực mối hàn – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra. 61. TCVN 4245:1996 yêu cầu kỹ thuật – an toàn trong sản xuât sử dụng ô xy – axetilen -. 62. TCVN 5019:1989 Thiết bị axetilen – yêu cầu về an toàn. 63. TCVN 5346: 1991 Kỹ thuật an toàn nồi hơi nồi nước nóng – yêu cầu chung đối với việc tính độ bền. 64. TCVN 6004:1995 Nồi hơi – yêu cầu kỹ thuật an toàn và thiết kế, kết cấu, chế tạo. 65. TCVN 6005:1995 Nồi hơi – yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo, phương pháp thử. 66. TCVN 6006:1995 Nồi hơi – yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa. 67. TCVN 6007:1995 Nồi hơi – yêu cầu kỹ thuật và an toàn, về lắp đặt sửa chữa – phương pháp thử. 68. TCVN 6153:1996 Bình chịu áp lực – yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo. 69. TCVN 6154: 1996 Bình chịu áp lực – yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo- phương pháp thử. 70. TCVN 6155:1996 Bình chịu áp lực – yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt , sử dụng và sửa chữa- phương pháp thử. 71. TCVN 6156:1996 Bình chịu áp lực – yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa- phương pháp thử. 72. TCVN 2292: 1987 Công việc sơn – yêu cầu chung về an toàn. 73. TCVN 2293:1978 Gia công gỗ – yêu cầu chung về an toàn. 74. TCVN 3748:1983 Máy gia công kim loại – yêu cầu chung về an toàn. 75. TCVN 4163:1985 Máy điện cầm tây – Yêu cầu an toàn. 76. TCVN 4726:1989 Kỹ thuật an toàn – Máy cắt kim loại – yêu cầu đối với trang thiết bị điện. 77. TCVN 4744:1989 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong các cơ sở cơ khí. 78. TCXDVN 296:2004 Dàn giáo các yêu cầu về an toàn. 79. 10TCN 564:2003 Máy nông lâm nghiệp và thủy lợi – mạng cung cấp điện và thiết bị điều khiển – yêu cầu chung về an toàn. 80. 10TCN 565:2003 Máy làm nông nghiệp và thủy lợi – Nối đất – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 81. TCXD 66:1991 Vận hành khai thác hệ thống cấp nước – yêu cầu về an toàn. 82. TCVN 2289:1978 Quá trình sản xuất – yêu cầu chung về an toàn. 83. TCVN 2290:1978 Thiết bị sản xuất – yêu cầu chung về an toàn. 84. TCVN 2291:1978 Phương tiệnbảo vệ người lao động – Phân loại. 85. TCVN 5659:1992 Các yếu tố nguy hiểm có hại cho sản xuất – phân loại. 86. TCVN 5659:1992 Thiết bị sản xuất – bộ phận điều chỉnh – yêu cầu an toàn chung. 87. TCVN 7365:2003 Không khí vùng làm việc, giới hạn nồng độ bụi và chất ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất chất ô nhiễm không khí tại cơ sở sản xuất chất ximăng. 88.TCXDVN 282:2002 Không khí vùng làm việc-Tiêu chuẩn bụi và chất ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất các sản phẩm amiăng. 89. TCVN 4730:1989 Sản xuất gạch ngói nung – yêu cầu chung về an toàn. 90. TCVN 5178:1990 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên. 91. TCVN 6734:2000 Thiết bị điện dùng trong mỏ hầm lò – yêu cầu về an toàn kết cấu và sử dụng. 92. TCVN 6780-1:2000 Yêu cầu trong an toàn khai thác hầm lò và mỏ quặng – Yêu cầu chung và công tác khai thác mỏ. 93. TCVN 67840-1:2000 yêu cầu chung trong khai thác hầm lò mỏ quặng và phi quặng – công tác vận tải mỏ. 94. TCVN 6780-3:2000 Yêu cầu trong khai thác hầm lò mỏ quặng – Công tác thông gió và kiểm tra khí mỏ. 95. TCVN 6780:-4:2000 Yêu cầu trong khai thác hầm lò mỏ quặng và phi quặng – công tác cung cấp điện. 96. Quyết định 1338/2006/QĐ-BXD của bộ trưởng bộ xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật phòng ngừa sự cố thi công hố đào trong vùng đất yếu.

QUYỂN 8: TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG I. TIÊU CHUẨN TÀI LIỆU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH.

1. TCVN 4252:1988 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công – Qui phạm thi công và nghiệm thu. 2. TCVN 5672:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Hồ sơ thi công – yêu cầu chung. 3. TCVN 4055:1985 Tổ chức thi công. 4. TCVN 4607:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Ký hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng tổng thể và mặt bằng thi công công trình. 5. TCVN 3987:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng- Quy tắt sửa đổi hồ sơ thiết kế thi công. chúng tôi 5637:1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng – Nguyên tắt cơ bản. 7. TCVN 4057:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm -Nguyên tắt cơ bản. 8. TCVN 5638:1991 Đánh giá chất lượng công tác xây lắp – Nguyên tắt cơ bản. 9. TCXDVN 371:2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng. 10. TCVN 5639:1991 Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt song – nguyên tắt cơ bản. 11. TCVN 5640:1991 Bàn giao công trình xây dựng – Nguyên tắt cơ bản. 12. 14TCN 121:2002 Hồ chứa nước – Công trình thủy lợi Quy định về lập và ban hành quy trình vận hành và điều tiết.

II. TIÊU CHUẨN THI CÔNG NGHIỆM THU CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ KẾT CẤU.

13. TCVN 4447:1987 Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 14. TCVN 4516:1988 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 15. TCXD 79:1980 Thi công và nghiệm thu công tác nền móng. 16. TCXD 245:2000 Gia cố nền đất yếu bằng bậc thấm thoát nước. 17. TCXD 230:1998 Nền nhà chống nồm -Tiêu chuẩn thiết kế và thi công. 18. TCVN 4085:1985 Kết cấu gạch đá – Thi công và nghiệm thu. 19. TCXDVN 303:2004 Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu. 20. TCXDVN 303:2006 Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Phần công tác ốp trong xây dựng. 21. TCXD 159:1986 Trát đá trang trí-Thi công và nghiệm thu. 22. TCVN 7505:2005 Quy phạm sử dụng kính trong xây dựng – Lựa chọn và lắp đặt. 23. TCXDVN 263:2002 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp. 24. TCVN 5673:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – cấp nước bên trong – Hồ sơ bản vẽ thi công. 25. TCVN 4519:1988 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 26. TCVN 6250:1997 Hướng dẫn thực hành lắp đặt ống Polyvinil clorua cứng (PVC-U). 27. TCVN 3989:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng cấp nước và thoát nước – Mạng lưới bên ngoài – Bản vẽ thi công. 28. TCVN 4318:1986 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Sưởi – Thông gió – bản vẽ thi công. 29. TCXD 46:1984 Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công. 30. TCXD 5681:1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Chiếu sáng điện công trình ngoài nhà-Hồ sơ bản vẽ thi công. 31. TCVN 4606:1988 Đường ống chính dẫn dầu và sản phẩm dầu – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 32. TCVN 4528:1988 Hầm đường sắt và hầm đường ô tô-Quy phạm thi công và nghiệm thu. 33. QP.TL.D-3:1974 Thi công và nghiệm thu khoan nổ mìn các công trình đất đá. 34. 14 TCN 1:2004 Quy trình kỹ thuật phụt vữa gia cố đê. 35. 14TCN 2:1985 Công trình bằng đất – Quy trình thi công bằng biện pháp đầm nén nhẹ. 36. 14TCN 12:2002 Công trình thủy lợi – Xây và lát đá – Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu. 37. 14TCN 120:2002 Công trình thủy lợi – Xây và lát gạch – Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu. 38. 14TCN 20:2004 Đập đất – Yêu cầu kỹ thuật thi công đầm nén. 39. 14 TCN 9:2003 Công trình thủy lợi – kênh đất – yêu cầu kỹ thuật – thi công và nghiệm thu. 40. 14TCN 90:1995 Công trình thủy lợi – Quy trình thi công và nghiệm thu khớp nối biến dạng. 41. 14TCN 117:1999 Cửa van cung – thiết kế chế tạo, lắp đặt nghiệm thu và bàn giao – yêu cầu kỹ thuật. 42. 14 TCN 101:2001 Giếng giảm áp – Quy trình kỹ thuật thi công và phương pháp kiểm tra và nghiệm thu. 43. 14TCN 43:85 Đường thi công công trình thủy lợi – Quy phạm thiết kế. 44. 14TCN 114:2001 Ximăng và phụ gia trong công trình thủy lợi – Hướng dẫn sử dụng. 45. 14TCN 110:1996 Chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong công trình thủy lợi.

46. 22TCN 200:1989 Quy trình thiết kế công trình và thiết bị phụ trợ thi công cầu. 47. 22TCN 345-06 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu khớp phủ móng bêtông nhựa có độ nhám cao.

III. TIÊU CHUẨN MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ THI CÔNG. QUYỂN 9: TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KẾT CẤU THÉP VÀ BÊTÔNG CỐT THÉP I. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THI CÔNG KẾT CẤU THÉP. II. TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP.

14. TCVN 4452:1987 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp ghép – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 15. TCVN 5724:1993 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép-Điều kiện kỹ thuật tối thiểu để thi công và nghiệm thu. 16. TCVN 4453:1995 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 17. TCXD 254:2001 Công trình bêtông cốt thép toàn khối xây dựng bằng cốt pha trược – Hướng dãn thi công và nghiệm thu. 18. TCXDVN 313:2004 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới khí hậu nóng ẩm. 19. TCXDVN 318:2004 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối – Hướng dẫn công tác bảo trì. 20. 14 TCN 59:2002 Công trình thủy lợi – kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu. 21. 14TCN 142-2004 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép công trình thủy lợi vùng ven biển – Các quy định chủ yếu về thiết kế – vật liệu – thi công và vận hành công trình. 22. TCVN 5718: 1993 Mái và sàn bêtông cốt thép trong công trình xây dựng – yêu cầu kỹ thuật chống thấm. 23. TCVN 5641:1991 Bể chứa bằng bêtông cốt thép – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 24. TCXDVN 305:2004 Bêtông khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu. 25. TCXD 227:1999 Cốt thép trong bêtông – hàn hồ quang. 26. TCXD 234:1999 Nối cốt thép có gờ bằng phương pháp dập ép ống nối – Hướng dẫn thiết kế – thi công và nghiệm thu. 27. TCXDVN 267:2002 Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bêtông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế – thi công và lắp đặt và nghiệm thu. 28. CDKT 778/1998/QĐ-BXD Chọn thành phần bêtông các loại. 29. TCXDVN 374:2006 Hỗn hợp bêtông trộn sẵn, các yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu. 30. CDKT 20/1999/QĐ-BXD Bêtông phun khô – chỉ dẫn kỹ thuật thi công và nghiệm thu. 31. TCXD 190:1991 Móng cọc tiết diện nhỏ -Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. 32. TCXD 206:1998 Cọc khoan nhòi – yêu cầu về chất lượng thi công. 33. TCXDVN 326:2004 Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. 34. TCXDVN 286:2003 Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. 35. TCXD 88:1982 Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trường. 36. TCXD 196:1997 Nhà cao tầng – Công trình thử tĩnh – và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi. 37. TCXD 240:2000 Kết cấu bêtông cốt thép – Phương pháp điện tử xác định chiều dày lớp bêtông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bêtông. 38. TCXD 199:1997 Nhà cao tầng – Kỹ thuật chế tạo bêtông mác 400-600. 39. TCXD 200:1997 Nhà cao tầng – Kỹ thuật về bêtông bơm. 40. TCXD 201:1997 Nhà cao tầng – kỹ thuật sử dụng giáo treo. 41. TCXD 202:1997 Nhà cao tầng – thi công phần thân. 42. 14TCN 82-1995 Công trình thủy lợi – Tiêu chuẩn kỹ thuật khoan phụt xi măng vào nền đá. 43. TCVN 5843:1994 Máy trộn bêtông 250 lít.

III. TIÊU CHUẨN DUNG SAI TRONG XÂY DỰNG.

44. TCXD 193:1996 Dung sai trong xây dựng công trình – Các Phương pháp đo kiểm công trình và cấu kiện chế sẵn của công trình. 45. TCXD 209:1998 Xây dựng nhà – dung sai – từ vựng – thuật ngữ chung. 46. TCVN 210:1998 Dung sai trong xây dựng công trình – Phương pháp đo kiểm tra công trình và cấu kiện chế sẵn của công trình-Vị trí các điểm đo. 47. TCXD 211:1998 Dung sai trong xây dựng công trình – Giám định về kích thước và kiểm tra công tác thi công. 48. TCXD 247:2001 Dung sai trong xây dựng – Nguyên tắt cơ bản để đánh giá và yêu cầu riêng. 49. TCXD 252:2001 Xây dựng công trình dung sai – cách thể hiện chính xác kích thước – Nguyên tắt và thuật ngữ. 50. TCXD 251:2001 Bản vẽ xây dựng – cách thể hiện độ sai lệch giới hạn. 51. TCXD 180:1996 Máy nghiền nguyên liệu – sai số lắp đặt. 52. TCXD 181:1996 Băng tải, gàu xích, xích tải, sai số lắp đặt. 53. TCXD 182:1996 Máy nén khí sai số lắp đặt. 54. TCXD 183:1996 Máy bơm – sai số lắp đặt. 55. TCXD 184:1996 Máy quạt – Sai số lắp đặt. 56. TCXD 185:1996 Máy nghiền bi – sai số lắp đặt. 57. TCXD 186:1996 Lò nung clinke kiểu quay – sai số lắp đặt. 58. TCXD 187:1996 Khớp nối trục – sai số lắp đặt. 59. TCXD 207:1998 Bộ lọc bụi tĩnh điện – sai số lắp đặt. 60. TCVN 5593:1991 Công trình xây dựng dân dụng – sai số hình học cho phép.

QUYỂN 10: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ I. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ.

1. TCXDVN 297:2003 Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng – tiêu chuẩn công nhận. 2. TCXDVN 273:2002 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật – công nhận thí nghiệm ngành xây dựng. 3. TCVN 4345:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp thử cơ lý. 4. TCVN 4346:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói – phương pháp phân tích hóa học – Quy định chung. 5. TCVN 4347:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng silic dioxit. 6. TCVN 4348:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng nhôm ôxit. 7. TCVN 4349:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng sắt ô xít. 8. TCVN 4350:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng canxi ôxít. 9. TCVN 4351:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng Mangiê ô xít. 10. TCVN 4352:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng ion sunfat hòa tan. chúng tôi 2683:1991 Đất xây dựng – phương pháp bao gói – vận chuyển và bảo quản mẫu. 12. TCXD 4195:1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm. 13. TCVN 4196:1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm. 14. TCVN 5941:1995 Chất lượng đất – giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất. 15. TCVN 5961:1995 Chất lượng đất – ảnh hưởng của các chất ô nhiễm lên giun đất – xác định độ độc cấp tính bằng cách sử dụng nền đất nhân tạo. 16. TCVN 5962:1995 Chất lượng đất – Xác định ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đến thảm thực vật- Phương pháp đo sự ức chế phát triển rễ. 17. TCVN 5979:1995 Chất lượng đất xác định PH. 18. TCVN 5299:1995 Chất lượng đất – Phương pháp xác định mức độ sói mòn đất do mưa. 19. TCVN 5300:1995 Chất lượng đất dựa trên mức nhiễm bẩn hóa chất. 20. TCVN 5301:1995 Chất lượng đất – hồ sơ đất. 21. TCVN 5302:1995 Chất lượng đất – yêu cầu chung đối với việc tái tạo đất. 22. 14TCN 123-2002 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phân loại. 23. 14TCN 124:2002 Đất xây dựng công trình thủy lơi – yêu cầu chung về lấy mẫu – đóng gói và vận chuyển và bảo quản mẫu đất dùng cho thí nghiệm ở trong phòng. 24. 14TCN 125-2002 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp xác định độ ẩm của đất trong phòng thí nghiệm. 25. 14TCN 126-2002 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp xác định khối lượng thể tích của đất trong phòng thí nghiệm. 26. 14. TCN 127:2002 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định khối lượng riêng của đất trong phòng thí nghiệm. 27. 14 TCN 128:2002 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định giới hạn chảy dẻo của đất trong phòng thí nghiệm. 28. 14 TCN 129:2002 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp phân tích thành phần hạt của đất trong phòng thí nghiệm. 29. 14 TCN 132:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp xác định các đặc trưng tan rã của đất trong phòng thí nghiệm. 30. 14 TCN 133:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp xác định các đặc trưng trương nở trong phòng thí nghiệm. 31. 14 TCN 134:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định các đặc trưng co ngót của đất trong phòng thí nghiệm. 32. 14 TCN 135:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ đầm nén tốt nhất của vật liệu đất dính trong phòng thí nghiệm. 33. 14 TCN 136:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất và nhỏ nhất của đất cát và đất sỏi sạn (đất rời trong phòng thí nghiệm). 34. 14 TCN 137:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định các đặc trưng lún một chiều của đất trong phòng thí nghiệm. 35. 14 TCN 138:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định đặc trưng lún ướt của đất trong phòng thí nghiệm. 36. 14 TCN 139:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định hệ số thấm của đất trong phòng thí nghiệm. 37. 14 TCN 140:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác đinh độ bền chống cắt bằng thiết bị cắt phẳng trong phòng thí nghiệm. 38. 14 TCN 146:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định góc nghỉ tự nhiên của đất. 39. 14 TCN 147:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp thí nghiệm cắt cánh trong phòng để xác định sức chống cắt của đất hạt mịn mềm yếu. 40. 14 TCN 148:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác đinh hàm lượng chất hữu cơ của đất. 41. 14 TCN 149:2005 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp thí nghiệm trong phòng để xác định hàm lượng và thành phần muối hòa tan của đất. 42. TCVN 6696:2000 Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu chung về bảo vệ môi trường. 43. TCVN 6705:2000 Chất thải rắn không nguy hại – Phân loại. 44. TCVN 6706:2000 Chất thải nguy hại – Phân loại. 45. TCVN 6707:2000 Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh báo – phòng ngừa. 46. TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế. 47. TCXDVN 320:2004 Bãi chôn chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế. 48. TCVN 4198:1995 Đất xây dựng – Các phương pháp xác định thành phần hạt. 49. TCVN 4199:1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định sức chống cắt. chúng tôi 4200:19955 Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm. 51. TCVN 4201:1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm. 52. TCVN 4202:1995 Đất xây dựng – Các phương pháp xác đinh khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm. 53. TCVN 5297:1995 Chất lượng đất – Yêu cầu lấy mẫu – Yêu cầu chung. 54. TCVN 5960:1995 Chất lượng đất – Lấy mẫu – Hướng dẫn về thu thập – vận chuyển và lưu giữ mẫu đất để đánh giá quá trình hoạt động của vi sinh vật hiếu khí trong phòng thí nghiệm. 55. TCVN 7131:2002 Đất sét – Phương pháp phân tích hóa học. 56. TCVN 6648:2000 Chất lượng đất – Xác định chất khô và hàm lượng nước theo khối lượng – Phương pháp khối lượng. 57. TCXD 174:1989 Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh. 58. TCXD 226:1999 Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tĩnh tiêu chuẩn. 59. TCXDVN 80:2002 Đất xây dựng – Phương pháp xác định mô đun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng. 60. TCXDVN 301:2003 Đất xây dựng – Phương pháp phóng xạ độ ẩm và độ chặt của đât tại hiệnt trường. 61. TCXD 74:1987 Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả, xác định các đặc trưng của chúng. 62. TCVN 4344:1986 Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Lấy mẫu. 63. TCVN 4197:1995 Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo. 64. 22 TCN 346:06 Quy trình thí nghiệm xác đinh độ chặt nền móng đường bằng phiễu rót cát. 65. 22 TCN 332:06 Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm. 66. 22 TCN 333-06 Quy trình đầm nén đất – đá dăm trong phòng thí nghiệm. 67. 22 TCN 334:06 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối. 68. 22 TCN 335:06 Quy trình thí nghiệm và đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường ô tô bằng thiết bị đo động FWD. 69. 22 TCN 355:06 Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường.

II. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ.

70. TCVN 5569:1991 Dòng nước – Thuật ngữ và định nghĩa. 71. TCVN 5980:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 1. 72. TCVN 5981:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 2. 73. TCVN 5982:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 3. 74. TCVN 5983:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 4. 75. TCVN 5984:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 5. 76. TCVN 5985:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 6. 77. TCVN 5986:1995 Chất lượng nước – Thuật ngữ -Phần 7. 78. TCVN 5294:1995 Chất lượng nước – Quy tắt lựa chọn và đánh giá chất lượng nguồn tập trung cấp nước uông, nước sinh hoạt. 79. TCVN 5295:1995 Chất lượng nước – Yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt – và nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do dàu và sản phẩm dầu. 80. TCVN 5296:1995 Chất lượng nước – Quy tắt bảo vệ nước khói bị nhiễm bẩn khi vận chuyển dầu và các sản phẩm dầu theo đường ống. 81. TCVN 5524:1995 Chất lượng nước và yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị ô nhiễm bẩn. 82. TCVN 5525:1995 Chất lượng nước – yêu cầu chung về bảo vệ nước ngầm. 83. TCVN 5942:1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt. 84. TCVN 5943:1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ. 85. TCVN 5944:1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm. 86. TCVN 5945:1995 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải. 87. TCVN 6219:1995 Chất lượng nước – Đo tổng độ phóng xạ bêta trong nước không mặn. 88. TCXD 188:1996 Nước thải đô thị – Tiêu chuẩn thải. 89. TCVN 5501:1991 Nước uống – Yêu cầu kỹ thuật. chúng tôi 7221:2002 Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm sử lý nước thải công nghiệp tập trung chúng tôi 7222:2002 Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung. 92. 14 TCN111:1997 Hướng dẫn đánh giá tác động của môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước. 93. TCXD 233:1999 Các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ cho hệ thống cấp nước sinh hoạt. 94. TCVN 5502:2003 Nước cấp sinh hoạt – yêu cầu chất lượng. 95. TCVN 5298:1995 Yêu cầu chung đối với việc sử dụng nước thải và cặn lắng của chúng dùng để tưới và làm phân bón. 96. TCVN 5070:1995 Chất lượng nước – Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ. 97. TCVN 5499:1995 Chất lượng nước – Phương pháp Uyncle(Winkler) xác định ô xi hóa. 98. TCVN 5987:1995 Chất lượng nước – xác định nitơ kendan – Phương pháp sau khi vô cơ hóa với Sêlen. 99. TCVN 5988:1995 Chất lượng nước – Xác định amôni – Phương pháp chưng cất và chửng độ. 100. TCVN 5989:1995 Chất lượng nước – Xác định thủy ngân bằng số quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa 101. TCVN 5990:1995 Chất lượng nước – xác định thuỷ ngân tổng số bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn. 102. TCVN 5991:1995 Chất lượng nước – xác định thủy ngân tổng số bằng quang phổ – Phương pháp sau khi vô cơ hóa brom. 103. TCVN 5992:1995 Chất lượng nước – lấy mẫu – hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu. 104. TCVN 5993:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. 105. TCVN 5994:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu ao hồ tự nhiên và nhân tạo. 106. TCVN 5996:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối. 107. TCVN 5997:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước biển. 108. TCVN 5998:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước mưa. 109. TCVN 5999:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước thải. 110. TCVN 6000:1995 Chất lượng nước – Lấu mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm. 111. TCVN 6001:1995 Chất lượng nước – Xác định nhu cầu ô xi sinh hóa sau 5 ngày (BOD5) Phương pháp cấy và pha loãng. 112. TCVN 6002:1995 Chất lượng nước – xác định man gan Phương pháp trắc quang dùng Fomaldoxm. 113. TCVN 6053:1995 Chất lượng nước đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn – Phương pháp nguồn dày. 114. TCVN 6199-1:1995 Chất lượng nước xác định fenola đơn hóa trị lựa chọn – Phần 1- Phương pháp sắc ký sau khi làm giàu bằng chiết. 115. TCVN 6201:1995 Chất lượng nước xác định canxi và mangiê – Phương pháp phổ quang hấp thụ nguyên tử. 116. TCXD 81:1981 Nước uống – Phương pháp xác định nhiệt độ. 117. TCXD 2652:1978 Nước uống – Phương pháp lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu. 118. TCXD 2653:1978 Nước uống – Phương pháp xác định mùi vị, màu sắc và độ đục. 119. TCXD 2654:1978 Nước uống – Phương pháp xác định nhiệt độ. 120. TCXD 2655:1978 Nước uống – Phương pháp xác định độ PH 121. TCXD 2671:1978 Nước uống – Phương pháp xác định hàm lượng chất hữu cơ. 122. TCXD 2672:1978 Nước uống – Phương pháp xác định độ cứng tổng số. 123. TCXD 2673:1978 Nước uống – Phương pháp xác định hàm lượng clo tự do. 124. TCXD 2674:1978 Nước uống – Phương pháp xác định hàm lượng berili. 125. TCXD 2675:1978 Nước uống – Phương pháp xác định hàm lượng môlíp đen. 126. TCXD 2676:1978 Nước uống – Phương pháp xác định hàm lượng chì và kẽm trong cùng một mẫu. 127. TCXD 2677:1978 Nước uống – Phương pháp xác định hàm lượng bạc. 128. TCXD 2678:1978 Nước uống – Phương pháp phân tích hóa học – Đơn vị đo độ cứng. 129. TCXD 2679:1978 Nước uống – Phương pháp phân tích vi khuẩn lấy mẫu. 130. TCXD 270:1978 Nước uống – Phương pháp lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước uống và nứơc dùng để chế biến thực phẩm và đồ uống. 131. TCVN 6663-15:2004 Chất lượng nước lấy mẫu – Phần 15: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích. 132. TCVN 7323-1:2004 Chất lượng nước – Xác định ni trát – Phần 1: Phươnng pháp đo phổ dùng 2.6 – Dimethuylphenol. 133. TCVN 7323-2:2004 Chất lượng nước – Xác định nitrát Phần 2: Phương pháp đo phổ dùng 4: Fluorophenol sau khi chưng cất. 134. TCVN 7324:2004 Chất lượng nước – xác định ô xy hòa tan – Phương pháp iod. 135. TCVN 7325:2004 Chất lượng nước xác định ô xi hòa tan – Phương pháp đầu đo điện hóa.

III. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH.

136. TCVN 5966:1995 Chất lượng không khí – Những vấn đề chung – thuật ngữ. 137. TCVN 5937:1995 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh. 138. TCVN 5938:1995 Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép. 139. TCVN 5939:1995 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. 140. TCVN 5940:1995 Chất lượng không khí – tiêu chuẩn khí thải công nghiệp. 141. TCVN 5970:1995 Lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh. 142. TCVN 5974:1995 Không khí xung quanh – Xác định chỉ số khói đen. 143. TCVN 1612:1975 Các thử nghiệm ảnh hưởng của yếu tố khí hậu – thử nghiệm nóng ẩm biến đổi chu kỳ. 144. TCVN 5704:1993 Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định hàm lượng bụi. 145. TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí – Phương pháp xác định khối lượng hàm lượng bụi. 146. TCVN 5293:1995 Chất lượng không khí – Phương pháp indophenol xác định hàm lượng amoniac. 147. TCVN 5498:1995 Chất lượng không khí – Phương pháp xác định khối lượng bụi lắng. 148. TCVN 5967:1995 Chất lượng không khí – những vấn đề chung – Các đơn vị đo. 149. TCVN 5968:1995 Chất lượng không khí – xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh – Thiết bị lấy mẫu. 150. TCVN 5969:1995 Không khí xung quanh xác định chỉ số ô nhiễm. 151. TCXDVN 268:2002 Chất lượng không khí – Xác định nồng độ số sợi – amiăng trong không khí vùng làm việc bằng kính hiển vi quang học. 152. TCVN 5176:1990 Chiếu sáng nhân tạo – Phương pháp đo độ rội. 153. TCVN 1966:1977 Khí hậu chuẩn – dùng trong đo lường và thử nghiệm

QUYỂN 11: TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ VẬT LIỆU XÂY DỰNG. II. TIÊU CHUẨN, PHƯƠNG PHÁP THỬ XI MĂNG

1. TCVN 4787:2001 Ximăng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. 2. TCVN 141:1998 Ximăng – Phương pháp phân tích hóa học. 3. TCVN 6820:2001 Ximăng Pooclăng chứa Bari – Phương pháp phân tích hóa học. 4. TCVN 4030:2003 Ximăng – Phương pháp xác định độ mịn. 5. TCVN 6068:2004 Ximăng Pooclăng bền sunfat – Phương pháp xác định độ nở sunfat. 6. TCVN 6070:2005 Ximăng – Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa. 7. TCXDVN 308:2003 Ximăng Pooclăng hỗn hợp – Phương pháp xác định hàm lượng phụ gia khoán. 8. TCVN 7445-2:2004 Ximăng giếng khoan chủng loại G- Phần 2 : Phưong pháp thử. 9. TCVN 4029:1985 Ximăng – Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý. 10. TCVN 4031:1985 Ximăng – Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết dính và tính ổn định của thể tích. 11. TCVN 4032:1985 Ximăng – Phương pháp xác định giới hạn bền nén và uống. 12. TCVN 6016:1995 Ximăng – Phương pháp thử – xác định độ bền. 14. TCVN 3736:1982 Ximăng – phương pháp nhanh xác định giới hạn bền khi nén. 15. TCXDVN 284:2002 Định lượng các khoán cơ bản – trong clinke ximăng pooclăng. 16. TCVN 139:1991 Cát tiêu chuẩn để thử ximăng. 17. TCVN 6227:1996 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của ximăng.

II. TIÊU CHUẨN, PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁT, ĐÁ, SỎI.

18. TCVN 337:1986 Cát xây dựng – Phương pháp lấy mẫu. 19. TCVN 338:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định thành phần khoán vật. 20.. TCVN 339:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng riêng. 21. TCVN 340:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích xốp và độ xốp. 22. TCVN 341:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm. 23. TCVN 342:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định thành phần hạt và môdunl độ lớn. 24. TCVN 343:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định thành phần hàm lượng chung, bụi bùn sét. 25. TCVN 344:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định hàm lượng sét. 26. TCVN 345:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ. 27. TCVN 346:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định hàm lượng sun fát và sun fít. 28. TCVN 347:1986 Cát xây dựng – Phương pháp xác định hàm lượng mica. 29. TCVN 348:1986 Sỏi, phương pháp xác định hàm lưọng các tập chất. 30. TCVN 6221:1997 Cốt liệu nhẹ cho bêtông – Sỏi, dăm sỏi và kerazit. 31. TCXD. 208:1998 Đá bazan làm phụ gia cho ximăng-yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 32. TCXDVN 292:2002 Vật liệu cát bua xilic- Phương pháp phân tích hóa học. 33. TCXDVN 312:2004 Đá vôi – Phương pháp phân tích hóa học.

III. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ VỮA XÂY DỰNG.

34. TCVN 3121-1:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử- Phần 1: Xác định kích thước hạt cốt liệu lớn. 35. TCVN 3121-2:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 2: lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. 36. TCVN 3121-3:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ lưu động của vữa tưoi. 37. TCVN 3121-6:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 6: Xác định khối lượng thể tích vữa tươi. 38. TCVN 3121-8:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 8: Xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi. 39. TCVN 3121-9:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 9: Xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi. 40. TCVN 3121-10:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 10: Xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn. 41. TCVN 3121-11:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 11: Xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn. 42. TCVN 3121-12:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 12: Xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền. 43. TCVN 3121-17:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 17: Xác định hàm lượng ion hòa tan trong nước. 44. TCVN 3121-18:2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 18: Xác định độ hút nước mẫu vữa đã đóng rắn. 45. TCXDVN 336:2005 Vữa dán gạch ốp lát – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

IV. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ GẠCH, NGÓI , SỨ VỆ SINH.

46. TCVN 6355-1:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 1: Xác định cường độ nén. 47. TCVN 6355-2:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 2: Xác định cường độ uốn 48. TCVN 6355-3:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ hút nước. 49. TCVN 6355-4:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 4: Xác định khối lượng riêng. 50. TCVN 6355-5:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 5: Xác định khối lượng thể tích. 51. TCVN 6355-6:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 6: Xác định độ rỗng 52. TCVN 6355-7:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 7: Xác định vết tróc do vôi. 53 TCVN 6355-8:1998 Gạch xây – Phương pháp thử – Phần 8: Xác định sự thoát nước. 54. TCXDVN 6415-2005 Gạch gốm ốp lát – Phương pháp thử. 55. TCVN 4313:1995 Ngói – Phương pháp thử cơ lý. 56. TCVN 4435:2000 Tấm sóng amiăng ximăng – Phương pháp thử. 57. TCVN 5436:1998 Sản phẩm sứ vệ sinh – Phương pháp thử.

V. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ BÊ TÔNG

58. TCVN 3112:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định khối lượng riêng. 59. TCVN 3113:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định độ hút nước. 60. TCVN 3114:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định độ mài mòn. 61. TCVN 3115:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích. 62. TCVN 3116:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định độ chống thấm nước. 63. TCVN 3117:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định độ co ngót. 64. TCVN 3118:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định cường độ nén. 65. TCVN 3119:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn. 66. TCVN 3120:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi bửa. 67. TCVN 3121:1993 Bê tống nặng – Phương pháp xác định cường độ lăng trụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh. 68. TCXD 225:1998 Bê tông nặng – Đánh giá chất lượng bêtông – Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm. 69. TCXD 239:2000 Bêtông nặng – chỉ dẫn đánh giá cường độ bêtông trên kết cấu công trình. 70. TCXD VN 262:2001 Bê tông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng iôn clorua trong cốt liệu và bêtông. 71. TCXDVN 307:2003 Bêtông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng ximăng trong bêtông đã đóng rắn. 72. TCXDVN 354:2005 Bêtông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng sunfat trong bêtông. 73. TCXDVN 360:2005 Bêtông nặng – Phương pháp xác định clorua bằng phương pháp đo điện lượng. 74. TCXDVN 162:2004 Bêtông nặng – Phương pháp xác định bằng súng bật nẩy. 75. TCXDVN 376:2006 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp xác định thời gian đông kết. 76. TCXDVN 317:2004 Blôc bêtông nhẹ – Phương pháp thử. 77. TCXDVN 329:2004 Bêtông và vữa xây dựng – Phương pháp xác định PH. 78. TCXD 238:1999 Cốt liệu bêtông – Phương pháp hóa học – xác định khả năng phản ứng kiềm – silic. 79. TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bêtông nặng và bêtông nặng – Lấy mẫu – chế tạo và bảo dưỡng mẫu. 80. TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp thử độ sụt. 81. TCVN 3107:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp vebe xác định độ cứng. 82. TCVN 3108:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp xác định độ tách vữa và độ tách nước. 83. TCVN 3109:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp khối lượng thẻ tích. 84. TCVN 3110:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp phân tích thành phàn. 85. TCVN 3111:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí. 86. TCVN 3112:1993 Hỗn hợp bêtông nặng – Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn. 87. TCXD 236:1999 Lớp phủ mặt kết cấu xây dựng – Phương pháp kéo đức thử độ bám dính bền.

VI. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỦ KIM LOẠI, THÉP, MỐI HÀN.

88. TCVN 197:2002 Vật liệu kim loại – thử kéo ở nhiệt độ thường. 89. TCVN 198:1985 Kim loại – Phương pháp thử uốn. 90. TCVN 6287:1997 Thép thanh – cốt thép bêtông – Phương pháp thủ uốn và uốn lại. 91. TCXD 224:1998 Thép dùng trong bêtông cốt thép – Phương pháp thử uốn và ngược lại. 92. TCVN 3909:2000 Que hàn điện dùng cho thép các bôn – Thép hợp kim thấp và phương pháp thử. 93. TCVN 4394:1986 Kiểm tra không phá hủy – Phân loại đánh giá khuyết tật mối hàn bằng phương pháp phim rơn gen. 94. TCVN 4395:1986 Kiểm tra không phá hủy – Kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia rơn gen và tia gama. 95. TCXD 165:1998 Kiểm tra không phá hủy – Kiểm tra chất lượng mối hàn. 96. TCVN 5400:1991 Mối hàn _ yêu cầu chung về lấy mẫu thử cơ lý. 97. TCVN 5401:1991 Mối hàn – Phương pháp thử uốn. 98. TCVN 5402:1991 Mối hàn – Phương pháp thử uốn và dập. 99. TCVN 5403:1991 Mối hàn – Phương pháp thử kéo.

VII. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ GỖ VÀ CỬA.

100. TCVN 355:1970 Gỗ – Phương pháp chọn rừng – chọn cây và cưa khúc. 101. TCVN 356:1970 Gỗ – Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung khi thử cơ lý. 102. TCVN 357:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định số vòng năm. 103. TCVN 358:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định độ ẩm khi thử cơ lý. 104. TCVN 359:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định độ hút nước. 105. TCVN 360:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định độ hút nước và độ giãn dài. 106. TCVN 361:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định độ co rút. 107. TCVN 362:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định khối lượng thể tích. 108. TCVN 363:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định giới hạn bền khi nén. 109. TCVN 364:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định giới hạn bền khi kéo. 110. TCVN 365:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định giới hạn bền khi uốn tĩnh. 111. TCVN 366:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định giới hạn bền khi uốn và dập. 112. TCVN 367:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định giới hạn bền khi trược và cắt. 113. TCVN 368:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định sức chống tách. 114. TCVN 369:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định độ cứng. 115. TCVN 370:1970 Gỗ – Phưong pháp xác định các chỉ tiêu biến dạng đàn hồi. 116. TCVN 7452-1:2004 Cửa sổ và cửa đi – Phương pháp thử – Phần 1: Xác định độ lọt khí. 117. TCVN 7452-2:2004 Cửa sổ và cửa đi – Phương pháp thử – Phần 2: Xác định độ kín nước. 118. TCVN 7452-3:2004 Cửa sổ và cửa đi – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ bền áp lực gió. 119. TCVN 7452-4:2004 Cửa sổ và cửa đi – Phương pháp thử – Phần 4: Xác định độ bền góc hàn thanh proflie U. 120. TCVN 7452-5:2004 Cửa sổ và cửa đi – Phương pháp thử – Phần 5: Xác định lực đóng. 121. TCVN 7452-6:2004 Cửa sổ và cửa đi – Phương pháp thử – Phần 6: Thử nghiệm đóng và mở lặp lại.

VIII. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ ỐNG NHỰA.

122. TCVN 6041:1995 Phụ tùng cho ống Polyvinyn clorua (PVC) cứng chịu áp lực theo kiểu nối. 123. TCVN 6140:1996 Ống Polyclorua cứng – PVC – U dùng để cung cấp nước uống – Hàm lưọng có thể chiếc ra được cadimi và thủy ngân. 124. Ống nhựa nhiệt dẻo Xác định độ bền và đập bên ngoài – Phương pháp vòng tuần hoàn. 125. TCVN 6147-1:2003 Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mền vicat – Phần I- Phương pháp thử chung. 126. TCVN 6147-2:2003 Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm vicát – Phần II- Điều kiện thử băng ống và phụ tùng bằng Poly không hóa dẻo. 127. TCVN 6147-3:2003 Ống và phụ tùng nối bằng nhựa dẻo – Nhiệt độ hóa mềm vicát – Phần III- Điều kiện thử dùng. 128. TCVN 6148-1:2003 Ống nhựa dẻo sự thay đổi kích thước theo chiều dọc – Phần I- Phương pháp xác định. 129. TCVN 6149:2003 Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – độ bền với áp suất bên trong – phương pháp thử. 130. TCVN 6253:2003 Hệ thống ống nhựa dùng để vận chuyển nước sinh hoạt – Đánh giá sự hòa tan – Xác định giá trị hòa tan của ống nhựa – phụ tùng nối và đầu nối. 131. TCVN 6242:2003 Phụ tùng nối bằng dạng dúc phun poly không hóa dẻo- Thử trong tủ gia nhiệt – Phương pháp thử và yêu cầu kỹ thuật cơ bản. 132. TCVN 7306:2003 Ống Poly không hóa dẻo – Độ bền chịu declometan ở nhiệt độ quy định. 133. TCVN 6146:1996 Ống Polyvinyl clorua cứng – Độ bền chịu dùng để cấp nước – hàm lượng chiếc ra được của chì và thiết – Phương pháp thử.

IX. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP KÍNH VÀ THUỶ TINH

134. TCXD 136:1985 Thủy tinh – cát dùng để sản xuất thuỷ tinh- Phưong pháp phân tích hóa học – xác định hàm lượng sắt ôxít. 135. TCXD 137:1985 Thủy tinh – cát dùng để sản xuất thuỷ tinh- Phưong pháp phân tích hóa học – xác định hàm lượng sắt ôxít. 136. TCXD 138:1985 Thủy tinh – cát dùng để sản xuất thuỷ tinh- Phưong pháp phân tích hóa học – xác định hàm lượng titan ôxit. 137. TCXD 139:1985 Thủy tinh – cát dùng để sản xuất thuỷ tinh- Phưong pháp phân tích hóa học – xác định hàm lượng đồng ôxit. 138. TCXD 140:1985 Thủy tinh – cát dùng để sản xuất thuỷ tinh- Phưong pháp phân tích hóa học – xác định hàm lượng côban ôxit. 139. TCXD 141:1985 Thủy tinh – cát dùng để sản xuất thuỷ tinh- Phưong pháp phân tích hóa học – xác định hàm lượng Niken ôxit. 140. TCXD 152:1986 Cát dùng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp lấy mẫu. 141. TCXD 153:1986 Cát dùng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp xác đinh hàm lượng silic SiO2. 142. TCXD 154:1986 Cát dùng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp xác đinh hàm lượng Fe2O3. 143. TCXD 155:1986 Cát dùng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp xác đinh hàm lượng Al2O3. 144. TCXD 156:1986 Cát dùng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp xác đinh hàm lượng TiO2. 145. TCXD 157:1986 Cát dùng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp xác đinh độ ẩm. 146. TCXD 158:1986 Cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh – Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt. 147. TCXD 128:1985 Thủy tinh – Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa họ. 148. TCXD129:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng silic dioxit. 149. TCXD130:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng lưu huỳnh trioxit. 150. TCXD131:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Sắt Oxit. 151. TCXD132:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng nhôm Oxit. 152. TCXD133:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng canxi oxit và mannhe ôxit. 153. TCXD134:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng natri ôxit và Kali ô xit. 154. TCXD135:1985 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng bo ôxit. 155. TCXD1045:1988 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định độ bền nhiệt. 156. TCXD1046:1988 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định độ bền nước ở 98 độ C. 157. TCXD1047:1988 Thủy tinh- Phương pháp phân tích hóa học xác định độ bền kiềm và phân cấp. 158. TCXD1048:1988 Thủy tinh- Độ bền axit và phân cấp. 159. TCVN 7219:2002 Kính tấm xây dựng – Phương pháp thử.

X. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ SƠN, BITUM VÀ VẢI ĐỊA KỸ THUẬT.

160. TCXDVN 341:2005 Sơn tường sơn nhũ tương – Phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn. 161. TCXDVN 352:2005 Sơn-Phương pháp không phá hủy – xác định chiều dày màng sơn khô. 162. TCVN 6934:2001 Sơn tường – sơn nhũ tương – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 163. TCVN 7494:2005 Bitum- Phương pháp lấy mẫu. 164. TCVN 7495:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún. 165. TCVN 7496:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ kéo dài. 166. TCVN 7497:2005 Bitum – Phương pháp xác định điểm hóa mềm. 167. TCVN 7498:2005 Bitum – Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiét bị khủ cốc hở cleveland. 168. TCVN 7499:2005 Bitum – Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt. 169. TCVN 7500:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ hòa tan trong dung dịch tricloetilen. 170. TCVN 7501:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ nhớt động học. 171. TCVN 7502:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ nhớt. 172. TCVN 7503:2005 Bitum – Phương pháp xác định hàm lượng paraphin bằng phương pháp chưng cất. 173. TCVN 7504:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ bám dính với đá. 174. 22 TCN345:06 Tiêu chuẩn vật liệu nhũ tương nhựa đường gốc axit – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 175.. 14 TCN 91-99:-1996 Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử các tính chất cơ lý.

XI. TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ VẬT LIỆU CHỊU LỬA.

Hộp Gen Là Gì? Kích Thước Hộp Gen Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Trong Xây Dựng

Hộp gen là gì?

Hộp gen (còn gọi là hộp kỹ thuật, hộp gain) là một thiết bị quan trọng và bắt buộc phải có trong các công trình xây dựng.

Hộp gen thường được xây âm tường để đảm bảo yếu tố thẩm mỹ. Sau khi hoàn thành phần thô của ngôi nhà, vào giai đoạn hoàn thiện, thợ xây sẽ tiến hành bố trí hộp gen. 

Một cách hiểu khác về hộp gen đó là nơi chứa đựng hệ thống ống nước và điện ở bên trong ngôi nhà, nhưng nó được xây dựng âm vào trong tường nên ta không thấy được.

Chi tiết hộp kỹ thuật

Hộp gen thường được thiết kế âm tường vừa để đảm bảo an toàn, vừa tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà, hộp gen gồm những thành phần:

Gạch và bê tông đối với các hộp gen truyền thống. Đây là loại thường gây tốn thời gian, vật tư xây dựng cũng như nhân công nên khá ít hoặc không có ai sử dụng loại này.

Hỗn hợp bê tông, sợi thủy tinh tráng kiềm và các chất phụ gia hóa dẻo đối với hộp gen GRC được đúc sẵn.

Vị trí lắp đặt hộp gen

Hộp gen được lắp đặt bất cứ nơi nào trong nhà và không có quy định bắt buộc. Tuy nhiên, để việc kiểm tra được dễ dàng, đảm bảo tính an toàn cao, đạt hiệu suất và sự thẩm mỹ cho căn nhà hơn thì nó được đặt ở những nơi góc khuất, sau phòng vệ sinh,…

Kích thước của hộp gen

Kích thước của hộp gen phải được đảm bảo thiết kế đơn giản, gọn nhẹ để tiết kiệm vật tư thi công. Nó phải phù hợp và phụ thuộc toàn bộ hệ thống dây điện, ống nước bên trong để không gây áp lực cho hệ thống. Cụ thể gồm:

Ống cấp nước lên bồn nước trên mái: PPR ∅25 (hay uPVC ∅27).

Ống cấp nước nóng xuống các tầng bên trong: PPR ∅20 (hay uPVC ∅21).

Ống cấp nước từ bồn nước trên mái xuống các tầng: PPR∅32 (hay uPVC ∅34).

Ống thoát nước thải từ phễu thu nước trên sàn và từ lavabo: PVC ∅60.

Ống thoát bồn cầu: PVC ∅114.

Ống thoát nước mưa: PVC ∅90 (PVC ∅114).

Ống thoát hơi của hầm tự hoại, ống thoát xí, ống thoát nước thải: PVC ∅42.

Tác dụng của hộp gen

Hộp gen có vai trò và ý nghĩa rất cần thiết cho 1 công trình xây dựng, đó là:

Hộp gen bảo vệ hệ thống đường ống của ngôi nhà, tránh những tác động hóa học, vật lý bên ngoài theo thời gian.

Hộp gen giúp cố định hệ thống dây trong nhà, không bị ảnh hưởng dưới những tác động như khoan, đục, đóng đinh,… 

Hộp gen giúp ngăn chặn sự xâm hại của các loại công trùng như mọt, mối và tăng thêm tính thẩm mỹ cho ngôi, giúp giảm sự vướng víu của hệ thống điện.

Cách lắp đặt hộp gen

Trước tiên, bạn nên tìm hiểu về nguyên tắc trong thiết kế các loại hệ thống cấp thoát nước trong nhà và định hướng sơ đồ đường nước, đường điện.

Tiếp đó, bạn kiểm tra kích thước, vị trí lắp đặt hộp gen theo sơ đồ bản vẽ, triển khai chi tiết việc lắp đặt các hệ thống dùng trong cấp thoát nước nhà ở.

Hệ thống ống nước của khu vực vệ sinh, hầm tự hoại, thoát nước thải sinh hoạt, nước mưa,… phải được cụ thể trên bản vẽ. Điều này sẽ làm rõ được các bộ phận có vai trò quan trọng cũng như vị trí của chúng.

Thực hiện việc lắp đặt các hệ thống cấp thoát nước, cần phải lựa chọn nguyên vật liệu tốt cho đường ống. Tùy thuộc vào kích thước, tiêu chuẩn và yêu cầu của công trình để lựa chọn vật liệu hợp lý nhất.

Những lưu ý khi sử dụng hộp gen

Khi thiết kế cần theo đúng kích thước và đảm bảo chất lượng của hộp gen, hệ thống cấp thoát nước phải chất lượng, không được để hộp gen bị ẩm sẽ xảy ra những hậu quả nghiêm trọng cho ngôi nhà của bạn.

Advertisement

Tránh sử dụng quạt thông gió trong nhà tắm vì điều này gây tác động đến hộp kỹ thuật.

Khi thấy nơi chứa hộp gen có hiện tượng ẩm ướt thì hãy liên hệ ngay với đơn vị thi công và chống thấm để được xử lý kịp thời.

Khi dùng hộp kỹ thuật, bạn cần đảm bảo tuân thủ các quy tắc về tiêu chuẩn thiết kế cũng như quá trình sử dụng, bảo dưỡng về sau, vì chi phí này không hề rẻ.

Thép Xây Dựng Việt Đức

THÉP XÂY DỰNG VIỆT ĐỨC

ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI THÉP XÂY DỰNG VIỆT ĐỨC – THÉP CUỘN THÉP CÂY VIỆT ĐỨC

Công ty thép Minh Phú là đại lý cấp 1 phân phối thép Hoà Phát uy tín chuyên cung ứng các sản phẩm VLXD: Công ty phân phối thép chính hãng sản phẩm Thép cuộn, Thép cây, Thép xây dựng từ nhà máy thép Việt Đức

Bạn đang xem: Thép xây dựng việt đức

Chúng tôi phân phối Thép cuộn, Thép cây, Thép xây dựng miền Bắc, miền Trung từ Nhà máy thép Việt Đức.

Với phương châm Thép Việt Đức Minh Phú là cầu nối giữa nhà sản xuất và khách hàng, THÉP VIỆT ĐỨC MINH PHÚ chỉ cung cấp những dòng sản phẩm có uy tín, xuất xứ rõ ràng, giá cả hợp lý. Với sự tận tâm và trung thực THÉP VIỆT ĐỨC MINH PHÚ luôn tư vấn cho khách hàng những giải pháp sản phẩm phù hợp với giá cả tốt nhất, tiến độ là hàng đầu cho công trình của mình giúp khách hàng yên tâm khi sử dụng sản phẩm

THÉP VIỆT ĐỨC – MINH PHÚ với phương thức thanh toán linh hoạt, uy tín, đảm bảo, có bảo lãnh tạm ứng hợp đồng ngân hàng (khi khách hàng yêu cầu) tránh các tình trạng các vụ khách hàng bị lừa đảo tiền mua thép qua các Công ty không uy tín, không rõ thông tin trụ sở Công ty và Giấy chứng nhận đại lý của Tập đoàn Hoà Phát. Dẫn đến nhiều vụ khách hàng bị lừa đảo tiền đặt cọc mua thép mà mất tích không giao hàng

THÉP VIỆT ĐỨC MINH PHÚ xin gửi tới khách hàng dạnh mục sản phẩm và báo giá Thép cuộn, Thép cây, Thép xây dựng Hoà Phát với Thép xây dựng mác CB30 và CB400+CB500 như sau

BẤM VÀO ĐÂY XEM FILE BÁO GIÁ TẠI ĐÂY

Tìm hiểu thêm: Thép ống Việt Đức(đen, mạ kẽm)

STT Sản phẩm/Đường kính Mác thép Tiết diện ngang Đơn trọng Độ dài cây (m) Trọng lượng (cây) Đơn giá/Báo giá Tiêu chuẩn Ghi chú No Product/ Diameter Steel Marks Crosssectiont Unit weight (kg/m) Tree length (m) Weight (tree) Giá (cây) Standard Note BÁO GIÁ THÉP CUỘN, THÉP CÂY VIỆT ĐỨC MÁC CB300 1 Thép cuộn Ø6 Việt Đức CB300 28.3 0.222 11.7 m kg XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 Cân thực tế 2 Thép cuộn Ø8, D8 Đức CB300 50.27 0.395 11.7 m kg XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 Cân thực tế 3 Thép cây D10 Việt Đức CB300 78.5 0.617 11.7 m 7.21 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 4 Thép cây D12 Việt Đức CB300 113 0.888 11.7 m 10.38 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 5 Thép cây D14 Việt Đức CB300 154 1.21 11.7 m 14.13 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 6 Thép cây D16 Việt Đức CB300 201 1.58 11.7 m 18.46 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 7 Thép cây D18 Việt Đức CB300 254.5 2 11.7 m 23.36 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 8 Thép cây D20 Việt Đức CB300 314 2.47 11.7 m 28.84 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 9 Thép cây D22 Việt Đức CB300 380.1 2.98 11.7 m 34.90 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 10 Thép cây D24 Việt Đức CB300 463.5 3.63 11.7 m 42.52 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 10 Thép cây D25 Việt Đức CB300 491 3.85 11.7 m 45.00 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 11 Thép cây D28 Việt Đức CB300 616 4.84 11.7 m 56.63 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 12 Thép cây D32 Việt Đức CB300 804 6.31 11.7 m 73.83 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 13 Thép cây D36 Việt Đức CB300 1007.9 7.99 11.7 m 93.48 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 14 Thép cây D40 Việt Đức CB300 1257 9.86 11.7 m 115.36 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 15 Thép cây D50 Việt Đức CB300 1964 15.42 11.7 m 180.41 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 BÁO GIÁ THÉP CUỘN, THÉP CÂY VIỆT ĐỨC MÁC CB400+CB500 1 Thép cuộn Ø6 Việt Đức CB300+CB400 28.3 0.222 11.7 m kg XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 Cân thực tế 2 Thép cuộn Ø8, D8 Việt Đức CB300+CB400 50.27 0.395 11.7 m kg XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 Cân thực tế 3 Thép cây D10 Việt Đức CB300+CB400 78.5 0.617 11.7 m 7.21 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 4 Thép cây D12 Việt Đức CB300+CB400 113 0.888 11.7 m 10.38 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 5 Thép cây D14 Việt Đức CB300+CB400 154 1.21 11.7 m 14.13 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 6 Thép cây D16 Việt Đức CB300+CB400 201 1.58 11.7 m 18.46 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 7 Thép cây D18 Việt Đức CB300+CB400 254.5 2 11.7 m 23.36 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 8 Thép cây D20 Việt Đức CB300+CB400 314 2.47 11.7 m 28.84 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 9 Thép cây D22 Việt Đức CB300+CB400 380.1 2.98 11.7 m 34.90 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 10 Thép cây D24 Việt Đức CB300+CB400 463.5 3.63 11.7 m 42.52 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 10 Thép cây D25 Việt Đức CB300+CB400 491 3.85 11.7 m 45.00 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 11 Thép cây D28 Việt Đức CB300+CB400 616 4.84 11.7 m 56.63 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 12 Thép cây D32 Việt Đức CB300+CB400 804 6.31 11.7 m 73.83 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 13 Thép cây D36 Việt Đức CB300+CB400 1007.9 7.99 11.7 m 93.48 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 14 Thép cây D40 Việt Đức CB300+CB400 1257 9.86 11.7 m 115.36 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008 15 Thép cây D50 Việt Đức CB300+CB400 1964 15.42 11.7 m 180.41 XEM BÁO GIÁ TCVN 1651-2008

Nhằm tránh quý khách hàng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhái thương hiệu Thép cuộn, thép cây, thép xây dựng của Tập Đoàn Hoà Phát. Công ty thép Việt Đức Minh Phú đưa ra Đơn trọng, tiêu chuẩn, thành phần hoá học và cơ tính của mác thép, nhằm tránh khách hàng mua phải gây thiệt hại đến chất lượng, tuổi thọ công trinh.

Công ty Thép Minh Phú Việt Đức là đại lý sắt cấp 1 thép Việt Đức có kinh nghiệm cung cấp thép cuộn, thép cây, thép xây dựng và các vật tư phụ cho các công trình xây dựng trọng điểm quốc gia như cầu Mỹ Thuận II, cầu Cái Cam, cầu Trần Hoàng Na, cầu Vàm Cống, cầu Phật Tích Bắc Ninh, cầu Bình Định, cầu Cái Cam, cầu Rào Hải Phòng, đường cao tốc Hạ Long – Hải Phòng, cao tốc Hạ Long – Vân Đồn, nút giao Trới – Vũ Oai (Hoành Bồ)……. , nhà xưởng khu công nghiệp, công trình dân dụng bệnh viện, trường học, trường mầm non, trụ sở hành chính, chung cư, toà nhà văn phòng…. Với giá cả tốt nhất, vận chuyển nhanh chóng và linh hoạt, chúng tôi đã tạo dựng được uy tín và niềm tin đối với nhà thầu, chủ đầu tư, đại lý và các đối tác tại các khu vực Miền Tây, Miền Nam, Đông Nam Bộ, Miền Trung.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIAO THÉP VIỆT ĐỨC TẠI CÔNG TRÌNH – DỰ ÁN

Công ty thép Minh Phú là Đại lý phối Thép Việt Đức cho các của hàng thép như sau quý khách có nhu cầu

Phân phối cho Thành phố lớn gồm hệ thống Cửa hàng thép tại Cần Thơ; Đà Nẵng; Hải Phòng; Hà Nội; TP HCM

Phân phối cho các tỉnh phía Nam gồm hệ thống Cửa hàng thép, Đại lý thép xây dựng Hoà Phát tại Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh; Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ

Phân phối cho các tỉnh phía Bắc gồm hệ thống Cửa hàng thép, Đại lý thép xây dựng Hoà Phát tại Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái. Vùng này chủ yếu nằm ở hữu ngạn sông Hồng. Riêng Lao Cai, Yên Bái; Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh; Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Phòng

Tham Khảo: Báo giá phụ kiện ống thép việt đức

Phân phối cho các tỉnh thuộc miền Trung gồm hệ thống Cửa hàng thép, Đại lý thép xây dựng Hoà Phát tại Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế; Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận; Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng.

Mốt số các đối tác Khách hàng – Đại lý tiêu biểu của chúng tôi:

Quý khách hàng có nhu cầu muốn làm đại lý sắt thép, muốn làm đại lý thép Việt Đức, Mở đại lý thép Việt Đức, đại lý Việt Đức, đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hà Nội, đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Đà Nẵng, đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Hoà Bình, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng, Hà Nam, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,…và Đại lý thép Việt Đức tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ, hợp tác phát triển bán hàng. Rất mong được sự quan tâm của quý khách hàng.

Ứng dụng sản phẩm

Được sử dụng lớn trong lĩnh vực xây dựng nhà ở và các công trình lớn, các dự án cầu, đường….

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐTXD & THÉP MINH PHÚ VPGD: Toà N4B, Lê Văn Lương, P.Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội Website: chúng tôi Hotline/Zalo: 0852852386 Tư vấn qua Zalo cá nhân Tư vấn kênh Zalo page ( Quét mã QR zalo) Tư vấn kênh Facebook Profile Kênh Youtobe RẤT HÂN HẠNH ĐƯỢC PHỤC VỤ QUÝ KHÁCH HÀNG!

THÔNG BÁO TĂNG GIẢM GIÁ THÉP VIỆT ĐỨC 2023 Thông báo tăng giá thép Việt Đức 0852852386 Thông báo tăng giá thép Việt Đức 27.04.2023 Thông báo tăng giá thép Việt Đức 0852852386 Thông báo tăng giá thép Việt Đức 12.05.2023 Thông báo tăng giá thép Việt Đức 19.05.2023 Thông báo giảm giá thép Việt Đức 0852852386 CÁC BÁO GIÁ – ĐẠI LÝ THÉP: Giới thiệu hồ sơ năng lực Công ty thép Minh Phú Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Bắc Giang Thành phần hoá học cơ tính của mác thép Việt Đức Đại lý thép xây dựng Hoà Phát tại Bắc Giang Đơn trọng của các tiêu chuẩn thép Việt Đức Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Bắc Cạn Giá thép Việt Đức tại Hà Nội Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Bắc Cạn Giá sắt xây dựng 2023 Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Lai Châu Giá thép Việt Đức tháng 5/2023 Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Lai Châu Giá thép Việt Đức tháng 6/2023 Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Cao Bằng Giá sắt thép xây dựng miền bắc Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Cao Bằng Bảng giá sắt xây dựng 2023 Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Điện Biên Bảng giá sắt thép xây dựng 2023 Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Điện Biên So sánh giá các loại thép xây dựng Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hoà Bình Tình hình giá sắt thép hiện nay Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Bạc Liêu Các loại sắt xây dựng Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Bạc Liêu Thị trường sắt thép hôm nay Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Bắc Ninh Giá 1 kg thép xây dựng Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Bắc Ninh Giá sắt thép xây dựng Việt Đức tại miền Bắc Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Hà Giang Giá sắt thép xây dựng Việt Đức tại miền Trung Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hà Giang Thép xây dựng Việt Đức có mấy loại Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Hà Nam Giá sắt thép xây dựng hôm nay Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hà Nam Giá vật liệu xây dựng sắt thép Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Hà Tĩnh Giá thép xây dựng tăng hay giảm Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hà Tĩnh Giá sắt thép xây dựng tại Phú Thọ Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Hải Dương Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Phú Thọ Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hải Dương Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Phú Thọ Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Hưng Yên Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Sơn La Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Hưng Yên Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Sơn La Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Ninh Bình Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Thái Nguyên Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Ninh BÌnh Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Thái Nguyên Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Quảng Ninh Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Lạng Sơn Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Quảng Ninh Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Lào Cai Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Nam Định Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Lào Cai Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Nam Định Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Yên Bái Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Nghệ An Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Yên Bái Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Nghệ An Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Thái Bình Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Quảng Nam Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Thanh Hoá Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Tuyên Quang Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Thanh Hoá Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Tuyên Quang Báo giá thép xây dựng Việt Đức tại Thừa Tuyên Quang Đại lý thép xây dựng Việt Đức tại Thừa Tuyên Quang

Tìm hiểu thêm: Catalogue ống thép Việt Đức cập nhật 2023

Xây Dựng Cơ Bản Là Gì? Nhận Diện Các Công Trình Xây Dựng Cơ Bản

Ngành xây dựng cơ bản là gì và sự hấp dẫn của nó với thế hệ sinh viên hiện nay? Khi hiểu được bản chất của ngành, sinh viên sẽ dễ dàng lựa chọn vì vậy những thông tin hữu ích trong bài này sẽ giúp bạn!

Ngành xây dựng từ trước đến nay đều là một trong những ngành phổ biến ở Việt Nam. Trong số đó, khái niệm ngành xây dựng cơ bản cũng dần lộ diện khiến cho nhiều sinh viên theo học ngành xây dựng hứng thú và tìm hiểu. Ngành xây dựng cơ bản là gì và vai trò của xây dựng cơ bản trong những công trình công cộng? Trong ngành xây dựng cơ bản những yếu tố nào đóng vai trò ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và cơ hội phát triển trong ngành như thế nào?

Bao nhiêu bạn hiểu được định nghĩa chính xác của xây dựng cơ bản là gì? Thực tế, ít người sử dụng cụm từ xây dựng cơ bản tuy nhiên sau một vài công trình mà bài viết này nhắc tới, bạn sẽ thấy xây dựng cơ bản hiện hữu xung quanh ta. Xây dựng cơ bản là gì được dùng để nhắc đến hoạt động xây dựng của những công trình hạ tầng cơ sở kinh tế – xã hội, công tình mang tính xây dựng như thủy điện, thủy lợi, công trình giao thông, cầu cảng, xây dựng nhà máy phục vụ sự phát triển của nền kinh tế và các công trình phúc lợi xã hội phục vụ lợi ích cộng đồng.

Xây dựng cơ bản là gì?

Hiểu được xây dựng cơ bản là gì, bạn sẽ thấy công trình xây dựng cơ bản có một đặc thù riêng của nó vì đây là loại công trình hướng đến lợi ích cộng đồng chung phục vụ mục đích của con người và xã hội. Bên cạnh đó, đây còn là loại công trình công cộng nhận được sự đầu tư từ ngân sách nhà nước nhằm phát triển cơ sở hạ tầng trong nước, đi kèm cùng những nguồn đầu tư khác từ tư nhân.

Vậy có thể hiểu xây dựng cơ bản là những công trình nhận được sự đầu tư bởi ngân sách nhà nước nhằm xây dựng những công trình công cộng mang đến lợi ích chung cho con người và xã hội. Đặc biệt, khi hiểu được xây dựng cơ bản là gì thì bạn sẽ hiểu được rằng xây dựng cơ bản là gì không phục vụ nhu cầu hay lợi ích riêng của bất cứ ai.

Đặc điểm đầu tiên của sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản thì đây là một loại tài sản công mang tính cộng đồng và được đầu tư để phục vụ cho nhu cầu của xã hội.

Quy hoạch trong xây dựng cơ bản là gì?

Có nhiều người khi đã hiểu xây dựng cơ bản là gì, họ nhận định xây dựng cơ bản phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật hay trình độ văn hóa của một quốc gia.

Trong quá trình xây dựng cơ bản luôn gắn liền với sự bất ổn, quá trình này bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của nhà đầu tư, địa điểm xây dựng các công trình công cộng, sự phát triển của công nghệ thông tin tiên tiến hơn. Chính vì vậy, trước khi bước vào quá trình thiết kế thi công thì sẽ có nhiều sự thay đổi diễn ra từ kế hoạch quy hoạch xây dựng.

Trong quá trình xây dựng cơ bản một công trình sẽ có sự tham gia của nhiều bên như nhà đầu tư, thầu công trình và khách hàng, với mỗi giai đoạn và hạng mục khác nhau luôn kèm theo những yêu cầu nhất định. Vì vậy, khi nhiều bên cùng tham gia sẽ dẫn đến kỹ năng làm việc nhóm để tạo được sự kết hợp chặt chẽ giữa các bên.

Quá trình xây dựng cơ bản những công trình công cộng thường được đầu tư tư nguồn ngân sách nhà nước phục vụ cho lợi ích cộng đồng. Nhà nước sử dụng vốn để đầu tư vào hoạt động xây dựng cơ bản là gì thường khó quản lý nên dễ dẫn đến tình trạng tham nhũng tạo ra sự thất thoát nguồn vốn đầu tư. Khi nhà nước đầu tư thì thường không quan tâm đến vấn đề thương mại hóa, lĩnh vực cạnh tranh hay thu hồi vốn. Do đó, có thể thấy những công trình này không nhằm đến lợi ích cá nhân mà là lợi ích cho nền kinh tế.

Vốn đầu tư trong xây dựng cơ bản là gì?

Đầu tư xây dựng cơ bản với những công trình công cộng thường đa dạng tùy thuộc vào tình trạng hiện tại của mỗi ngành để đưa ra quyết định lĩnh vực cần xây dựng cơ bản là gì. Nhà nước sẽ ưu tiên đầu tư vào những nơi đang có chuyển biến xấu về thể trạng hay đang rơi vào tình trạng tụt hậu so với thị trường. Sẽ có một số lĩnh vực của Việt Nam luôn nằm trong danh sách cần ưu tiên là giáo dục, y tế, khí hậu,… Bất cứ hoạt động đầu tư nào đều có sự tính toán của nhà nước từ vị trí, vùng miền xây dựng hay khu vực thiết yếu nhằm điều tiết thị trường.

Quy hoạch xây dựng là một trong những yếu tố ảnh hưởng quan trọng trong xây dựng cơ bản. Nếu hoạt động quy hoạch không chuẩn hướng thì sẽ dễ dẫn đến lãng phí vốn đầu tư công trình, ví dụ như sự thất bại của những nhà máy đường, chợ đầu mối,… đang thua lỗ.

Hệ thống chính sách pháp luật cũng ảnh hưởng đến xây dựng cơ bản vì đầu tư xây dựng phải được thể chế hóa. Chính sách pháp luật là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quy hoạch xây dựng cơ bản.

Hệ thống pháp luật trong xây dựng cơ bản là gì

Nhiều điều luật trong hệ thống chính sách pháp luật có nhiều kẽ hở dẫn đến hoạt động tham nhũng, thất thoát nguồn đầu tư. Vì vậy, hệ thống chính sách pháp luật cần phải được xác thực và kết nối chặt chẽ với nhau tạo hiệu quả hoạt động.

Kỹ năng lãnh đạo và cơ cấu tổ chức cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của xây dựng cơ bản là gì. Tổ chức bộ máy rất rộng từ những bước đầu tiên là quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư và tổ chức thiết kế thi công, hạch toán xây dựng cơ bản.

Công tác quản lý trong ngành xây dựng cơ bản củng tạo ra ảnh hướng với hoạt động đầu tư. Nếu hệ thống quản lý của nhà nước kém với thủ tục rườm rà dẫn đến sự ảnh hưởng của chi phí đầu tư. Vì vậy, khi lựa chọn việc làm xây dựng thì yếu tố tính cách và kỹ năng mềm cũng rất quan trọng.

Khi hiểu được bản chất của xây dựng cơ bản là gì, sinh viên dễ dàng nhận ra sự cần thiết của những kỹ sư công trình. Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng, nguồn nhân lực trong xây dựng cơ bản đang trong tình trạng thiếu nhân lực.

Cơ hội việc làm xây dựng cơ bản là gì

Mỗi quốc gia đều quan tâm đến cơ sở hạ tầng phục vụ cho lợi ích chung và lợi ích kinh tế. Với sự phát triển của xã hội, nhà đầu tư phải đầu tư cho công trình công cộng để tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển cá nhân. Đi kèm với những biến đổi tích cực của thị trường, việc làm xây dựng cơ bản cũng ngày càng nhiều hơn và mở ra nhiều cơ hội việc làm với mức thu nhập hấp dẫn.

Vốn đầu tư của ngành xây dựng cơ bản đến từ nhiều nguồn, tuy nhiên có nhiều cách phân loại. Hạch toán xây dựng cơ bản được tính theo tài khoản kế toán 441 theo nội dung và nguyên tắc kế toán công trình.

Khi hạch toán xây dựng cơ bản, tài khoản 441 phản ánh số hiện có kèm theo tình hình tăng giảm nguồn vốn trong hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư của xây dựng cơ bản chủ yếu từ nhà nước cho hoạt động xây dựng mới, sửa chữa hay mở rộng cơ sở. Mỗi khi xây dựng công trình công cộng thì việc hạch toán xây dựng cơ bản quyết định vốn đầu tư được duyệt.

Phương pháp hạch toán xây dựng cơ bản được trình bày chủ yếu theo hình ảnh này:

Hạch toán xây dựng cơ bản là gì

Giá Vật Liệu Xây Dựng Tăng

Giá vật liệu xây dựng tăng

Theo thống kê của Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), từ ngày 25/10, giá xi măng cũng tăng mạnh, trung bình từ 80.000 – 100.000 đồng/tấn. Nguyên nhân hiện giá than trong nước tăng bình quân từ 7 – 10%, dầu DO dùng để đốt khi mới sấy lò tăng giá trên 10% và hàng loạt phụ gia dùng trong sản xuất xi măng cũng tăng giá. Trong khi đó, giá than chiếm 40 – 45% giá thành sản xuất xi măng.

Cũng từ đầu tháng 10 đến nay, nhiều doanh nghiệp thép đã điều chỉnh mức tăng giá bán khoảng 17.000 – 192.000 đồng/kg. Cụ thể, giá thép cuộn CB240 của Tập đoàn Hòa Phát tăng 460 đồng/kg, hiện ở mức 16.770 đồng/kg. Thép cây D10 CB300 tăng 410 đồng/kg, lên mức 16.820 đồng/kg. Công ty Thái Nguyên cũng tăng giá thép CB240 thêm 860 đồng/kg, lên mức 17.200 đồng/kg, thép D10CB300 tăng 260 đồng, lên mức 17.260 đồng/kg. Các công ty khác cũng tăng từ 200 – 400 đồng/kg.

Bạn đang xem: Giá vật liệu xây dựng tăng

Đây không phải là đợt tăng giá thép đầu tiên. Đầu năm 2023, thép tăng giá chóng mặt so với năm 2023 khiến các bộ ngành phải vào cuộc kiểm tra. Hay giá các loại kính hiện cũng tăng hơn 30% so với đầu năm 2023. Rồi hàng loạt VLXD khác cũng tăng chóng mặt trước đó.

Như vậy, ghi nhận cho thấy, sau giãn cách, các đơn vị cung ứng vật liệu xây dựng từ sắt thép, bê-tông, ống nhựa… đều đồng loạt tăng giá với mức tăng từ 5%-20%.Trong số này, thép xây dựng là mặt hàng đã tăng giá liên tục từ đầu năm đến nay. Một số nhà thầu xây dựng cho biết tháng nào cũng nhận được báo giá mới, có tháng tăng giá 2-3 lần.

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, chỉ số giá xây dựng trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,82% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó tác động chính là do sự tăng giá của các VLXD đầu vào như: giá thép xây dựng tăng 30 – 40% (mức tăng này được xem là không theo quy luật thông thường), giá nhựa đường tăng 9 – 10%, giá xi măng tăng 3 – 5%… Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cả trong nước và trên thế giới, trong khi một số vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất VLXD phải nhập khẩu dẫn đến nguy cơ thiếu hụt, từ đó làm tăng giá VLXD…

Tìm hiểu thêm: Báo giá thép hộp inox 304 đầy đủ kích thước, trọng lượng, tiêu chuẩn

Cũng theo Bộ Xây dựng, hiện nay dịch bùng phát ở hầu hết các quốc gia, việc hạn chế đi lại, thông quan hàng hóa chậm lại dẫn đến thời gian lưu kho bãi đối với hàng hóa xuất khẩu kéo dài, nhân công bốc xếp, vận tải hàng hóa bị đình trệ cũng làm ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của doanh nghiệp VLXD trong nước.

Mới đây, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 thông báo tăng 80.000 đồng/tấn xi măng Vicem Hà Tiên cho chủng loại bao 50 kg trên tất cả tỉnh, thành cả nước kể từ ngày 1/11. Theo đơn vị này, hiện giá nguyên vật liệu đầu vào trong sản xuất xi măng đều tăng, đặc biệt là nguồn cung than đá khan hiếm, dẫn đến giá thành sản xuất xi măng tăng cao. Mặc dù công ty đã cố gắng tìm giải pháp tiết kiệm trong sản xuất, tối đa hóa hiệu quả sử dụng nguyên – nhiên vật liệu nhưng vẫn không thể bù đắp chi phí.

Công ty CP Bê tông Terra Yamaken cũng thông báo tăng 50.000 đồng/m3 bê-tông. Công ty CP Nhựa Bình Minh báo giá mới tăng trung bình 12% với các sản phẩm PVC-U, phụ tùng PVC-U và keo dán…

Vào đầu năm 2023, giá vật liệu xây dựng đã tăng chóng mặt, trong đó sắt thép tăng 40-60% so với thời điểm trước Tết Nguyên đán không chỉ gây khó khăn đến người xây nhà, mà những nhà thầu xây dựng làm các công trình lớn cũng “méo mặt” vì quá sức chịu đựng.

Đại diện một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng từng giãi bày: “Giá nguyên vật liệu tăng chắc chắn ảnh hưởng đối với các hợp đồng xây dựng đã ký kết, dẫn tới giá ngân sách dự toán bị vượt, làm không còn lợi nhuận, bị thua lỗ. Không chỉ thép tăng mà rất nhiều nguyên vật liệu xi măng, cát, đá đều tăng chóng mặt và còn xảy ra tình trạng khan hiếm hàng đã khiến cho các nhà thầu vô cùng khó khăn trong quá trình triển khai thi công dự án trong khi vẫn phải đảm bảo tiến độ của chủ đầu tư. Chủ đầu tư cũng khó chấp thuận giãn tiến độ thi công hoặc điều chỉnh giá hợp đồng vì họ cũng bị ràng buộc pháp lý về tiến độ bàn giao nhà và giá bán sản phẩm theo hợp đồng với khách hàng”.

Tham Khảo: Tôn Đông Á – Bảng giá tôn Đông Á 2023 mới nhất

Còn với các hợp đồng ký mới thì nhà thầu bắt buộc phải điều chỉnh giá hợp lý với tình hình giá nguyên vậy liệu tăng phi mã như hiện nay. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài thì sẽ gây ra hệ lụy không tốt cho nền kinh tế.

Và ngay sau thời điểm nới giãn cách xã hội, các công trình xây dựng đang đẩy mạnh trở lại sau thời gian tạm dừng thì giá vật liệu xây dựng lại lần nữa tăng dựng đứng khiến cả chủ nhà, nhà thầu xây dựng các công trình… lần nữa “méo mặt”.

Theo lãnh đạo một công ty xây dựng, hiện các nhà thầu xây dựng đều vấp phải khó khăn mà không có cách tháo gỡ do trước đó đã ký với chủ đầu tư hợp đồng đơn giá cố định và không điều chỉnh ở thời điểm ký, trừ trường hợp bất khả kháng. Do đó, giá VLXD có tăng đến bao nhiêu, họ vẫn phải “bấm bụng” thi công để đảm bảo đúng tiến độ trong hợp đồng, nếu không sẽ bị phạt nặng.

Theo Hội Môi giới BĐS Việt Nam, giá VLXD tăng phi mã thời gian qua đã kéo theo căn hộ chung cư đã tăng 4 – 6% trong thời gian gần đây. Dự báo giá sẽ còn tăng từ 10 – 15% trong thời gian tới. Tình trạng này khiến các chủ đầu tư điêu đứng.

Bảo Anh

Theo Nhịp sống kinh tế

Tham Khảo: Các loại lưới thép b40 – Lưới b40 bao nhiêu tiền 1m? Báo giá mới nhất 2023

Giải Đáp “Astm Là Gì” Trong Xây Dựng

ASTM là gì? Trước hết, bạn cẩn thận để đừng nhìn nhầm ASTM với ATSM trên mạng xã hội. ASTM trên facebook là gì là một câu hỏi mà bạn hay hiểu lầm. Thực ra phải là ATSM trên facebook mới đúng. ATSM là viết tắt cho cụm từ “ảo tưởng sức mạnh”- một ngôn ngữ của giới trẻ.

Còn ASTM là viết tắt của chữ gì? ASTM là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “American Society for Testing and Materials”. Dịch sang tiếng Việt là “Hiệp hội thí nghiệm và Vật liệu Hoa Kỳ“. Đây là một hiệp hội uy tín và có thâm niên, được thành lập từ năm 1898. 

Đây có thể được coi là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế lớn nhất thế giới hiện nay. ASTM là tổ chức phát triển những tiêu chuẩn tự nguyện giữa các nhà sản xuất, khách hàng và người dùng trên toàn cầu.

Tổ chức này uy tín một phần bởi có sự tham gia và đóng góp ý kiến của hơn 30.000 hội viên tới từ hơn 140 quốc gia trên khắp thế giới. Họ là những chuyên gia trong các lĩnh vực kỹ thuật, đã cùng nhau làm việc để tạo ra hơn 12.000 bộ tiêu chuẩn kỹ thuật.

Những tiêu chuẩn ấy trải dài trên khắp các ngành công nghiệp từ luyện kim, xây dựng cho tới các sản phẩm tiêu dùng. Ngay cả những ngành công nghiệp mới như công nghệ nano hay công nghệ sinh học cũng đang được ASTM phát triển những tiêu chuẩn mới.

Tiêu chuẩn ASTM có thể được coi như một thư viện. Bao hàm hàng loạt các tiêu chuẩn quốc tế, được công nhận trên toàn thế giới về các lĩnh vực trong ngành công nghiệp. Các thông tin của ASTM góp phần giúp hướng dẫn, giúp đỡ các nhà sản xuất tiếp cận với những tiêu chuẩn của sản phẩm quốc tế.

Vì ASTM là một tiêu chuẩn quốc tế, đã được sự công nhận của phần lớn quốc gia trên thế giới, nên đương nhiên sẽ có một sự uy tín nhất định.

Hơn nữa, khi sản phẩm của bạn đã đạt đủ chất lượng ASTM. Bạn đã chính thức gia nhập vào một mạng lưới những khách hàng, công ty và các thị trường có nhu cầu lớn về các mặt hàng chất lượng cao trên toàn cầu. Điều này sẽ tác động trực tiếp tới công việc kinh doanh, thương mại và thu nhập của doanh nghiệp bạn.

Ống thép ASTM thường dùng có hai loại tiêu chuẩn thông dụng là A53 GrB và A106 GrB.

Ống thép ASTM A53 GrB có thành phần chủ yếu là hợp kim thép carbon. Ống có kích thước ống danh định từ 1/8” đến 26” được dùng trong các ứng dụng cơ khí, chịu áp lực và được sử dụng chủ yếu trong các ống dẫn hơi, chất lỏng, khí đốt, hệ thống điện lạnh, công nghệ đóng tàu, các công trình công nghệ cao… Cụ thể tiêu chuẩn ống thép ASTM A53 GrB như sau:

Hai loại tiêu chuẩn ASTM được nhiều người tham khảo nhất khi nhắc tới ống thép là A53 và A106. Tiêu chuẩn ASTM A53 được áp dụng cho cả hai loại ống thép là ống hàn và ống đúc. Kích thước ống danh định (viết tắt là NPS) là từ ⅛’’ đến 26’’.

Với tính chất và kích thước như vậy, ống thép A53 chủ yếu được sử dụng trong các ống dẫn hơi, chất lỏng, khí đốt, hay hệ thống điện lạnh và các loại công trình công nghệ cao khác.

Khác với ASTM A53, ASTM A106 là tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho những ống thép được sản xuất chủ yếu từ .Điểm nổi trội của loại ống thép này là khả năng chịu nhiệt lớn. Nó vẫn có khả năng duy trì hoạt động tốt trong môi trường nhiệt độ khắc nghiệt và áp suất cao.

Vì những tính chất này nên ống thép A106 thường được ứng dụng nhiều vào làm đường ống dẫn dầu, khí gas, chế tạo nồi hơi, cơ khí chế tạo hay trong xây dựng để phòng cháy chữa cháy.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêu Chuẩn Xây Dựng Hiện Hành trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!