Bạn đang xem bài viết Tỏi Kỵ Gì? #9 Thực Phẩm Ăn Với Tỏi Sẽ “Rước Họa Vào Thân” được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5
/
5
(
6
bình chọn
)
Tỏi kỵ gì? Không nên ăn tỏi với gì? Những người không nên ăn tỏi là ai? Tỏi vốn là một nguyên liệu rất tốt giúp tăng sức đề kháng và chữa nhiều bệnh cho con người. Tuy nhiên rất nhiều bạn đã phạm phải quy định đại kỵ khi nấu ăn với tỏi khiến không những không hấp thu được dinh dưỡng lại đem bệnh thêm vào người. Vậy thì để tránh phạm phải những sai lầm đó mời bạn đọc cùng theo dõi 9 đại kỵ của tỏi nhất định phải biết.
Tỏi kỵ trứng
Rất nhiều bạn hỏi ăn trứng với tỏi có bị sao không, tỏi có kỵ trứng không? Chuyên gia dinh dưỡng đã nói rằng trứng ăn cùng tỏi có thể gây ra các triệu chứng như đầy hơi, khó tiêu.
Vậy nên người ta vẫn truyền tai nhau cấm kỵ đầu tiên khi ăn hay nấu cùng tỏi chính là các loại trứng đặc biệt là trứng ngỗng.
Cách giải độc khi ăn trứng với tỏi là gì? Nếu khi ăn xong bạn chưa thấy có triệu chứng gì đáng lo ngại thì hãy uống một cốc nước gừng ấm không cho thêm đường hay mật ong để có thể kích thích cho nôn ra. Sau đó hãy uống thật nhiều nước để quá trình tiêu hóa nhanh chóng hơn.
Cá diếc
Tỏi kỵ gì? Tỏi kỵ nấu với cá diếc. Thực phẩm này khi kho mặn, chiên giòn hoặc nấu canh thì vô cùng tốn cơm. Tác dụng của cá diếc chính là thông huyết mạch, thanh nhiệt giải độc.
Thế nhưng nếu tỏi với cá diếc ướp hay nấu cùng nhau thì bạn nên chú ý vì nó có thể gây ra tình trạng co thắt đường tiêu hóa. Vậy nên cá diếc khi kho bạn có thể lựa chọn gừng, riềng, hay nghệ chế biến cùng.
Nồi hấp đa năng GAABOR 199k-CK33%
Nồi hấp 2 tầng inox, không gỉ
Nồi hấp 3 tầng – cách nhiệt thuỷ phân chỉ 189K
Tỏi kỵ gì – Cá trắm
Ngoài cá diếc thì cá trắm cũng kỵ với tỏi nên bạn cần lưu ý trong lúc nấu nướng. Nếu chế biến, ướp hoặc nấu chung cá trắm với tỏi sẽ gây chứng đầy hơi, khó tiêu. Công thức chuẩn nhất giúp cá trắm thơm ngon, bổ dưỡng là ướp cùng gừng và thì là.
Tỏi đen kỵ với gì? – Thịt gà
Nhiều nguồn tin cũng khuyến cáo không nấu thịt gà cùng với tỏi. Tỏi có tính nóng kết hợp tính ấm, ngọt của gà có thể là hai thứ xung khắc với nhau. Do vậy khi kết hợp hai loại thực phẩm này lại sẽ gây ra khó tiêu, táo bón hoặc kiết lị. Nếu nhỡ ăn nhầm thì trước tiên bạn hãy uống thật nhiều nước sau đó thì uống thêm nước lá dâu trong nhiều ngày đến khi không còn triệu chứng gì nữa.
Tỏi kỵ mật ong
Mật ong kỵ gì? Nếu bạn vẫn chủ quan hay hiểu sai lầm về tỏi kết hợp với mật ong là không sao thì cần phải xem xét lại tình trạng này ngay. Tỏi với mật ong có rất nhiều cách sử dụng và kết hợp nếu sử dụng đúng thì có thể chữa được bệnh như để chưng cùng mật ong hoặc ngâm thì có thể giải cảm, chữa đau rát cổ họng. Nhưng nếu bạn kết hợp sai thì hậu quả cũng khá nghiêm trọng.
Máy xay sinh tốt Sunhouse Lazada 455K
Máy sinh tố mini tiết kiệm 28%
Máy sinh tốt Sunhouse tiết kiệm 32%
Tỏi kỵ với Hành
Tỏi kỵ gì? Tỏi với hành có kỵ nhau không? Đây là 2 nguyên liệu đều có tính nóng. Chính điều này nên nếu kết hợp mà chưa qua chế biến thì có thể dẫn đến tình trạng thủng dạ dày.
Lời khuyên tốt nhất là bạn hãy chế biến chín nếu như muốn kết hợp hai nguyên liệu này trước khi ăn.
Máy xay tỏi Lazada giá SỐC
Tỏi kỵ gì – sơn trà
Không nên ăn tỏi với gì? Đại kỵ với tỏi còn có quả Sơn Trà. Đây là thứ quả nhìn khá giống táo ta, khi chín thì có màu vàng đỏ trông khá ngon. Thường thì ít ai chế biến hay nấu ăn tỏi với loại quả này. Thế nhưng bạn vẫn cần lưu ý tránh những trường hợp bất cẩn.
Tỏi kỵ với gì? – Nấm
Nấm khi được chế biến đúng cách sẽ rất tốt cho cơ thể. Nấm cũng là thực phẩm hấp dẫn được nhiều người yêu thích khi đem xào, bỏ lẩu, nướng… Thể nhưng tuyệt đối tránh nấu nấm cùng tỏi nếu không muốn những hậu quả gây tác hại cho sức khỏe.
Tỏi kỵ thịt chó, thịt dê
Tỏi kỵ gì?. Thịt chó, thịt dê là những thực phẩm giàu chất đạm ăn cùng tỏi có tính nóng sẽ khiến khó tiêu hóa. Thói quen ăn thịt chó, thịt dê khá phổ biến ở những quán nhậu và những người nhậu nên điều này cần phải tuyệt đối tránh.
Hậu quả của sự kết hợp này có thể bị khó tiêu, đầy hơi, tả lị. Thay vì dùng tỏi bạn có thể kết hợp chúng với gừng, sả, riềng
Cà chua nấu với tỏi có sao không?
Chưa có thông tin chính thức nào về tỏi kỵ cà chua. Thế nhưng người ta cũng ít khi kết hợp cà chua với tỏi bởi vì hai thứ này nếu nấu cùng nhau thì thường sẽ cản vị nhau. Trên thực tế thì có khá nhiều món kết hợp của cả hai nguyên liệu này chẳng hạn như tương ớt cay, bò sốt vang…
Tôm có kỵ với tỏi?
Những người không nên ăn tỏi
Với người bình thường sự kết hợp của tỏi với những đại kỵ của nó có thể gây cho người ta triệu chứng khó tiêu đầy hơi thế nhưng với những đối tượng có tiền sử mắc bệnh thì hậu quả sẽ nặng nề hơn nhiều.
Ai không nên ăn tỏi? Những người nào không nên ăn tỏi đen? Cụ thể như:
Người đang mắc bệnh tả
Người hay chóng mặt, hay ngất, bị bệnh huyết áp thấp
Kiêng tỏi khi mắc bệnh về gan
Đang bị bệnh về mắt tuyệt đối tránh ăn tỏi, nên ăn thực phẩm giàu vitamin như cà chua, cà rốt, trứng, sữa, bơ
Người có cơ thể suy nhược hay nóng trong người vì tỏi có tính nóng rất cao
Tránh ăn tỏi khi đói
Người có hệ tiêu hóa không tốt hay bị dị ứng
Người đang uống hà thủ ô, đan bì, địa hoàng tránh ăn tỏi trong thời gian này
Tôm Kỵ Gì? Các Thực Phẩm Không Nên Ăn Với Tôm
Tôm kỵ gì? Những thực phẩm không nên ăn cùng tôm
Như đã nói ở trên, tôm là thực phẩm chứa rất nhiều Canxi, Acid béo, Omega và nhiều khoáng chất khác. Tuy nhiên, có rất nhiều thực phẩm không nên kết hợp cùng tôm vì nó sẽ tạo ra các hợp chất không tốt cho sức khỏe, cụ thể là:
Tôm kỵ các thực phẩm chứa nhiều Vitamin C
TÌm hiểu thêm: Tôm hấp món gì ngon
Tôm kỵ các loại trái cây giàu Acid Tannic
Tôm kỵ trà
Nhiều người thường có thói quen uống trà sau khi ăn uống nên không để ý tới việc tôm kỵ trà. Sau khi ăn tôm nên tránh uống trà vì trong trà có chứa hàm lượng Acid Tannic cao, khi kết hợp với tôm sẽ kết hợp thành hợp chất Canxi không có khả năng hòa tan và vô cùng ảnh hưởng tới sức khỏe.
Tôm không nên ăn kèm thịt lợn và thịt gà
Trong đông y thì tôm và nhóm thịt gà và thịt lợn đều nằm trong danh sách những thực phẩm bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, nếu sử dụng thường xuyên 3 loại thực phẩm này một lúc sẽ khiến cơ thể gặp phải rất nhiều bất lợi như giảm chức năng gan thận.
Tôm kỵ với đậu nành
Trong thịt tôm có chứa rất nhiều Protein và trong vỏ tôm chứa rất nhiều Canxi. Mặt khác, đậu nành và các sản phẩm làm từ đậu nành đều nằm trong nhóm thực phẩm chứa nhiều Protein và Canxi. Chính vì vậy, nếu bạn sử dụng hai loại thực phẩm này thì sẽ xảy ra hiện tượng khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy,…
Tôm kỵ bí ngô/bí đỏ
Theo nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng thì nếu sử dụng tôm cùng bí đỏ sẽ khiến cơ thể mắc chứng viêm dạ dày, ruột cấp tính ở một số người nhạy cảm.
Tôm kỵ bầu
Hiện nay, chúng ta thường có thói quen nấu tôm với bầu. Tuy nhiên, theo đông y thì sự kết hợp giữa hai thực phẩm này sẽ khiến cơ thể bị ảnh hưởng, gây có đờm với những người đang ho. Vì tôm có tính nóng và bầu có tính hàn nên khi sử dụng hai thực phẩm này cùng một lúc sẽ khiến cơ thể bị tăng độ ẩm, đây là điều kiện hình thành đờm trong họng.
Những điều cấm kỵ khi ăn tôm
Có một số lưu ý khi ăn tôm bạn cần nắm được để có cơ thể khỏe mạnh hơn.
Trước và sau khi ăn tôm, không nên sử dụng những thực phẩm hoặc đồ uống có chứa Vitamin C.
Không nên ăn tôm chết vì thịt tôm chứa nhiều Histidline, đây là chất sẽ phân hủy thành Histamine khi tôm chết khiến cơ thể bị nguy hại.
Không nên ăn quá nhiều vì ăn nhiều sẽ khiến cơ thể mắc phải những bệnh như đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu,…
Không nên ăn hải sản tái (chưa chín hẳn) vì hải sản có thể chứa nhiều giun sán và các loại vi khuẩn, ấu trùng có hại.
Người xuất hiện vùng đỏ bị ngứa không nên ăn tôm vì đây là triệu chứng của người dị ứng tôm.
Sau khi mổ không nên ăn tôm vì sẽ dễ bị sẹo lồi ở vết mổ. Hơn nữa, theo quan điểm dân gian thì sau khi sinh nếu ăn tôm sẽ dễ bị lạnh bụng.
Rate this post
Những Món Cực Độc Khi Ăn Cùng Cà Rốt, Dừng Ngay Kẻo Rước Họa Vào Thân
Cà rốt có hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp chống lại nhiều bệnh nguy hiểm. Thế nhưng loại thực phẩm bổ dưỡng này sẽ gây hại đến sức khỏe của bạn và gia đình nếu không sử dụng đúng cách.
Giấm
Cà rốt kỵ axit do đó khi chế biến cà rốt đừng thêm giấm. Lượng carotene trong cà rốt khi kết hợp với giấm chúng sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng mà carotene đem lại cho sức khỏe.
Thủy, hải sản có vỏ
Các loại thủy hải sản có vỏ đặc biệt là tôm hay cua khi ăn kèm với cà rốt có thể gây ngộ độc nguy hiểm. Điều đó là do trong vỏ các loài trên thường chứa 1 lượng lớn các asen hóa trị 5, khi kết hợp với vitamin C có nhiều trong cà rốt sẽ bị biến thành asen hóa trị 3. Đây là hoạt chất có tên gọi khác là thạch tín, chứa làm lượng độc tố cực cao rất nguy hiểm.
Nấu với gan động vật
Tuyệt đối không nấu chung cà rốt với gan của động vật, bởi trong gan động vật chứa rất nhiều các kim loại hàm lượng cao, đặc biệt là đồng và sắt. Trong khi đó, hàm lượng vitamin C có trong cà rốt sẽ làm oxy hóa mất hết công hiệu của các ion kim loại này. Bên cạnh đó, do chứa nhiều chất cellulose và axít oxalic, việc ăn cà rốt kèm sẽ gây rối loạn quá trình hấp thụ sắt trong cơ thể.
Cà rốt tuyệt đối không nên ăn cùng củ cải
Trong củ cải trắng chứa lượng vitamin C cực cao, rất tốt cho sức khỏe của con người, trong cà rốt lại chứa một lượng chất phân giải enzim, vô hiệu hóa tác dụng của vitamin C, ăn cùng lúc sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.
Kỵ với cà chua
Cà rốt kỵ với cà chua vì cà rốt chứa enzym phân giải vitamin C có trong cà chua; đồng thời khi dùng chung hai loại thực phẩm này sẽ làm giảm các thành phần dinh dưỡng của nhau.
Cà tím
Các chất dinh dưỡng có trong cà rốt và cà tím nếu kết hợp với nhau sẽ tạo thành các chất khó tiêu, gây hại cho dạ dày.
Chanh vàng
Chanh vàng rất giàu vitamin C, cà rốt thì chứa nhiều vitamin C phân giải enzyme, sẽ khiến Vitamin C trong chanh bị phá hủy, mất hết chất dinh dưỡng.
Lưu ý khi chế biến cà rốt
Cắt hay nạo nhỏ khi nấu ăn
Thông thường do cà rốt khá cứng nên để nấu ăn nhanh hơn và đẹp hơn, các bà nội trợ thường hay cắt miếng nhỏ trước khi nấu. Điều này hoàn toàn không nên bởi khi thái, cắt nhỏ cà rốt sẽ khiến 50% các protein và carbohydrate hòa tan biến mất. Vì vậy tốt nhất nên thái to hoặc để cả củ khi chế biến là tốt nhất.
Nấu quá lâu
Nhiều bà nội trợ khi luộc cà rốt thường luộc rất lâu cho mềm, hay khi hầm kèm các món ăn lại hầm nát vì cho rằng sẽ giữ lại hàm lượng carotene được cao nhất. Điều này là hoàn toàn không nên bởi vốn dĩ trong cà rốt có rất nhiều nitrat, khi nấu cà rốt quá lâu và quá kỹ chất này sẽ đẩy nhanh quá trình biến thành nitri một hoạt chất gây độc. Chất nitri này khi vào cơ thể nếu ít thì gây hại cho sức khỏe, nếu nhiều có thể dẫn đến tử vong đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
Không nên sử dụng quá nhiều
Cà rốt tuy là loại thực phẩm ngon bổ và rẻ, thế nhưng người lớn không nên dùng quá 300g và trẻ em không dùng quá 150g loại củ này một tuần. Việc dùng quá nhiều cà rốt khiến lợi bất cập hại. Bởi khi được nạp vào cơ thể quá nhiều, lượng beta carotene trong cà rốt ứ đọng lại gây ra hiện tượng vàng da, chán ăn, sắc mặt và da tay chuyển thành màu cam, tăng lượng lipit trong máu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây cảm giác bồn chồn, mất ngủ.
Theo Hòa Thuận (tổng hợp) (Tiền Phong)
7 Thực Phẩm Kiêng Kỵ Thịt Gà Kỵ Nấu Với Rau Gì ? Top 12 Thực Phẩm Kiêng Kỵ Thịt Gà Bạn Cần Biết
Bạn đang xem:
Thịt gà là một loại nguyên liệu dùng để nấu cháo rất bổ dưỡng và dễ tìm. Loại cháo này lại không cần quá cầu kỳ trong công đoạn thực hiện nên mọi người có thể ứng dụng gần như hằng ngày. Nhưng bạn không nên kết hợp tùy ý những loại rau với thịt gà, vì không phải loại rau nào cũng đem lại món ăn chất lượng. Vậy cháo gà nấu với rau gì thì tốt? Câu trả lời sẽ có trong bài viết này.
Thịt gà kỵ nấu với rau gì? Thịt gà kỵ rau cảiTheo các nghiên cứu về đông y, tính chất của rau cải và thịt gà khi kết hợp chung với nhau sẽ đem lại những tác dụng không mong muốn. Cụ thể, rau cải là loại rau có tính ấm nóng, tính ôn với tác dụng hiệu quả trong việc chống cảm lạnh, chống lạnh bụng, thông đờm, điều hòa khí huyết,…Đặc biệt thể hiện rõ ở loại cải đắng, hay còn gọi là cải bẹ xanh. Còn thịt gà, chúng cũng có tính ôn, vị ngọt, giàu dưỡng chất. Thịt gà có thể giúp bồi bổ khí huyết, cải thiện những tình trạng cảm, rối loạn khí huyết và giúp điều hòa hoạt động của thận.
Khi kết hợp tính chất của thịt gà và cải xanh sẽ làm chất ấm nóng trong cơ thể tăng lên, như vậy cơ thể cũng sẽ gặp phải các vấn đề về khí huyết do nhiệt gây nên.
Thịt gà kỵ rau kinh giớiNhư đã phân tích phía trên, thịt gà là loại thịt có tính ấm nóng, vị ngọt. Có tác dụng điều hòa khí huyết, trị các chứng rối loạn tiêu hóa do lạnh,…Còn rau kinh giới có tính cay nóng, tân tán. Khi kết hợp lại với nhau sẽ không bổ trợ mà còn gây ra các chứng phong ngứa, nóng trong.
Thịt gà kiêng ăn cùng tỏi, hành sốngHành, tỏi sống là những loại thực phẩm có tính cay nóng rất cao, khi được ăn chung với thực phẩm tính ấm nóng như thịt gà sẽ gây ra tình trạng rối loạn khí huyết, dư thừa nhiệt. Nó khiến cơ thể trở nên nóng trong, rối loạn khí huyết, rối loạn tiêu hóa và đặc biệt dễ gặp phải tình trạng kiết lị.
Thịt gà và rau rămTheo một vài nghiên cứu, khi dùng chung rau răm với thịt gà sẽ tạo nên chất có hại cho hệ tiêu hóa của chúng ta. Mặc dù rau răm cho tác dụng rất tốt trong việc tăng cường cơ bắp, thị lực. Còn thịt gà cũng được dùng trong các công thức giảm cân, tập luyện thể hình,…
Muối vừng và rau thơmHai loại thực phẩm này cũng nằm trong nhóm kỵ với thịt gà. Theo các kinh nghiệm dân gian, sử dụng chung muối vừng, râu thơm với thịt hà có thể khiến cơ thể chóng mặt, run rẩy, khó giữ thăng bằng,…
Nấu cháo gà nấu với rau gì? Cháo thịt gà nấu với rau mồng tơiMồng tơi là loại rau có tính mát, dễ ăn, có khả năng hỗ trợ các hoạt động của hệ tiêu hóa. Khi kết hợp với thịt gà có thể tạo nên một món ăn hợp dinh dưỡng và ngon miệng. Rau mồng tơi cung cấp một lượng lớn chất xơ, các loại vitamin rất tốt cho sức khỏe. Kết hợp với lượng chất đạm, protein, các khoáng chất và vitamin trong thịt gà sẽ giúp cơ thể được bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng giá trị.
Cháo thịt gà rau dềnVì thịt gà là loại thực phẩm có tính ấm nóng, vị ngọt nên khi chọn rau nấu kèm nên chú ý tới tính chất của chúng. Không nên chọn những loại rau có tính quá cay nóng mà nên lựa rau có tính mát như rau dền, mồng tơi,…Rau dền là một gợi ý nữa để nấu chung với thịt gà, chúng không chỉ đem lại lượng vitamin A, E, các loại chất khoáng, sắt, kẽm,…cho cơ thể mà còn có thể dung hòa được tính chất của thịt gà, biến sự kết hợp này thành một món ăn tuyệt vời.
Cháo gà nấu súp lơTrong thành phần dinh dưỡng của súp lơ có chứa nhiều vitamin C, chất xơ, chất khoáng, chất oxy hóa rất tốt cho các quá trình sinh học của cơ thể, đặc biệt là hoạt động tiêu hóa và khả năng đề kháng. Tính chất của súp lơ không kỵ với thịt gà, nó có thể được nấu chung với thịt gà để tạo ra những món ăn bổ dưỡng. Gợi ý tiêu biểu nhất là cháo gà nấu súp lơ, loại cháo này giúp ích nhiều cho quá trình phát triển sức đề kháng ở trẻ nhỏ, nên các mẹ có thể dùng nó làm cháo ăn dặm.
Cháo gà rau ngótNếu bạn đang muốn nấu cháo ăn dặm cho trẻ em, cháo gà rau ngót sẽ là một lựa chọn tuyệt vời cho bạn. Trong rau ngót có chứa nhiều các loại vitamin như C, A, B,…và lượng chất xơ, chất khoáng dồi dào tốt cho sự phát triển thể chất của bé. Kết hợp với lượng chất đạm, protein, kẽm,…trong thịt gà, món cháo này sẽ giúp bé có thêm những dưỡng chất cần thiết cho mình.
Cháo gà bí đỏ và khoai tâyĐây cũng là một lựa chọn hữu ích nữa nếu bạn đang muốn nấu cháo ăn dặm cho bé nhà mình. Bí đỏ là loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin A, E, chất xơ, chất khoáng thực vật vô cùng tốt cho cơ thể. Khoai tây cũng cung cấp một lượng tinh bột, chất đạm, chất xơ và vitamin rất giá trị. Và dùng chung với lượng dưỡng chất bổ dưỡng của thịt gà. Nó sẽ giúp các bé có sự phát triển thể chất tốt hơn.
Cháo gà hầm nấmCháo gà hầm nấm là một lựa chọn khó có thể bỏ qua khi nhắc tới các món ăn từ thịt gà. Nấm là loại thực phẩm cung cấp nhiều chất xơ tự nhiên, các loại vitamin và chất khoáng. Khác với các loại rau riêng lẻ khác, có rất nhiều loại nấm để ta lựa chọn để nấu chung với thịt gà nên dù tên gọi chung là cháo nấu thịt gà nhưng bạn có thể biến tấu món ăn này thành nhiều kiểu hương vị khác nhau. Tùy theo từng mùa mà bạn chọn loại nấm đi kèm, vì hầu như mùa nào cũng có thể tìm mua các loại nấu. Khi nấu chung với thịt gà chúng sẽ tạo ra một món ăn hấp dẫn và đầy đủ chất dinh dưỡng.
Cháo gà cà rốtBên cạnh những lựa chọn đã kể bên trên, ta không thể bỏ quan cháo gà với cà rốt. Cà rốt là một loại nguyên liệu rất giàu các loại vitamin, đặc biệt là vitamin A, chúng tốt cho sự phát triển thị lực và hệ thống thần kinh. Những người thường xuyên phải ngồi máy vi tính nên bổ sung lựa chọn này trong thực đơn của mình, và các mẹ cũng nên sử dụng cháo gà cà rốt cho chế độ ăn dặm để bé có được sự phát triển thị giác tốt hơn.
Ngất Ngây Với Món Ốc Đĩa Rang Cháy Tỏi Hạ Long, Team Sành Ăn Không Thể Không Mê
Tại vùng vịnh Hạ Long có ốc đĩa – đây là một loại ốc biển nhể ăn chơi. Ốc này khá sạch bởi vì người ta chỉ bắt được nó chủ yếu là lúc thủy triều lên, chúng bò lên các gờ đá hoặc là các cây sú, vẹt, chỗ nước mấp mé, nước lên đến đâu thì chúng lại bò lên đến đó. Ốc đĩa cũng có thể chế biến được nhiều cách thức khác nhau như là hấp, nướng. rang muối, rang cháy tỏi. Mặc dù vậy, với phương thức rang cháy tỏi thường được khách hàng lựa chọn khá nhiều.
Ốc đĩa rang cháy tỏi Hạ Long là món ăn được lòng du khách khi đến du lịch tại Quảng Ninh. Ảnh sưu tầm
Một đặc tính thường gặp ở các loại ốc đó chính là ốc tự nhả bùn cát khi gặp kim loại, chính vì thế có thể ngâm ốc trong chậu inox hoặc là thả thìa, dao để ngâm ốc,… Hơn thế, có thể sử dụng nước vo gạo hoặc là dấm, ớt, chanh,… giúp cho ốc nhả hết chất bẩn, nhớt,… Chú ý, khi mua ốc thì nên lựa chọn những con ốc đĩa to vừa, đều và miệng ốc đầy.
Đối với món ốc đĩa cháy tỏi, sau khi trần ốc qua nước sôi, để ráo nước. Sau đó tiến hành bóc tỏi, đập dập phi thơm vàng, cho ốc dĩa vào đảo đều tay ở trên lửa to. Trong quá trình đó nên nêm đường, bột nêm, nước mắm. Bạn nên sử dụng đường nâu vừa tạo độ ngọt thanh, màu nâu sậm khi nấu trên lửa nhiệt to sẽ keo dính bết lại trên mình ốc, kết hợp với màu vàng của tỏi, không chỉ làm cho món ốc thêm đậm vị mà hình thức cũng vô cùng bắt mắt.
Món ốc đĩa rang cháy tỏi nức lòng giới sành ăn bởi hương vị thơm ngon, hòa quyện giữa sả, gừng, ớt tạo nên hương vị đậm đà, thơm ngon. Ảnh sưu tầm
Bạn cũng có thể pha nước chấm chua cay, ngọt với việc thêm vị thơm của sả và lá chanh thái nhỏ sẽ giúp cho món ốc thêm phần đậm vị, thực khách nào cũng phải xuýt xoa với nước chấm bởi vì nó phù hợp với các cách thức chế biến khác nhau của các món ốc.
Như thế, có thể thấy được rằng ốc đĩa rang cháy tỏi chính là món ăn dễ làm và phù hợp với mọi lứa tuổi khác nhau. Đây không chỉ là món ăn ngon được rất nhiều người ưa thích mà còn được tín đồ sành ăn biết đến như một món đặc sản của vùng biển Quảng Ninh.
Nếu như bạn đã từng ăn món ốc đĩa cháy tỏi này một lần thì sẽ cảm nhận được hết hương vị mặn mòi của biển, vị ngọt thanh của đường và không thể nào thiếu vắng đi hương thơm đặc trưng của tỏi phi. Đây là một món ăn dân dã, mang chút bình dị của hương vị biển như làm cho người ăn không khỏi thèm thuồng.
Nguồn: Quảng Ninh TV
Đăng bởi: Trần Tuấn
Từ khoá: Ngất ngây với món ốc đĩa rang cháy tỏi Hạ Long, team sành ăn không thể không mê
Tỏi Ngâm Mật Ong Có Tác Dụng Gì, Để Được Bao Lâu, Cách Làm?
Tỏi ngâm mật ong có tác dụng gì?
1. Tỏi ngâm mật ong giúp kháng khuẩn
2. Tỏi ngâm mật ong tăng cường khả năng chống chọi vi-rút
Bên cạnh khả năng kháng khuẩn, tỏi ngâm mật ong còn có công dụng ngăn chặn những căn bệnh do vi-rút gây ra vì chúng có khả năng chống chọi một số loại vi-rút mạnh mẽ.
3. Tỏi ngâm mật ong bảo vệ sức khỏe tim mạch
Tỏi rất giàu hàm lượng lưu huỳnh, chính nhân tố này đóng vai trò hỗ trợ cơ tim không bị tổn thương bởi những tác nhân gây hại. Bên cạnh đó giúp cho mạch máu co giãn và đàn hồi tốt hơn. Nhờ vậy mà hệ thống tim mạch ổn định, huyết áp được giữ vững ở mức cân bằng. Ngay cả hội chứng máu đông hay mạch máu đông cứng cũng được đẩy lùi. Nguy cơ đột qụy cũng vì vậy mà được ngăn ngừa hiệu quả.
4. Tỏi ngâm mật ong hỗ trợ tăng cường trí nhớ và sức khỏe não bộ
Hàm lượng aict kyolic có trong tỏi ngâm mật ong giúp các tế bào não hạn chế bị hư hại theo thời gian hay do bệnh tật. Nhờ vậy những ai sử dụng bộ đôi này sẽ được cải thiện khả năng ghi nhớ, tăng cường sức khỏe não bộ và sự tập trung, nhất là những người lớn tuổi.
5. Tỏi ngâm mật ong hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày
Những ai thường bị các cơn đau thắt dạ dày hãy sử dụng ít nhất 2 – 3 tép tỏi ngâm mật ong trong bữa ăn hàng ngày của mình. Bộ đôi này chính là thần dược tự nhiên giúp bạn cải thiện tình trạng khổ sở này đấy!
6. Tỏi ngâm mật ong hỗ trợ điều trị cảm cúm, viêm họng
Chính khả năng chống chọi và ức chế sự sản sinh vi khuẩn cũng như vi-rút mà khi dùng tỏi ngâm mật ong, hệ hô hấp cũng như tiêu hóa của các bạn sẽ được bảo vệ hiệu quả. Do đó tình trạng cảm cúm hay viêm họng sẽ được cải thiện nhanh chóng.
7. Tỏi ngâm mật ong giúp da gia tăng độ đàn hồi và căng mịn
Đối với hỗn hợp tỏi ngâm mật ong thì dù ăn uống hay thoa trực tiếp lên da đều có thể giúp làn da của bạn tăng cường độ đàn hồi để trở nên căng mịn mỗi ngày.
Nguyên liệu
15 gr tỏi
100 ml mật ong nguyên chất
1 hũ thủy tinh rửa sạch, để khô
Cách làm tỏi ngâm mật ong
Bước 1: Bạn bóc bỏ vỏ tỏi rồi cắt mỏng hay đập dập chúng ra.
Bước 2: Bạn cho tỏi đã qua sơ chế và mật ong nguyên chất vào hũ thủy tinh.
Lưu ý: Khi tiến hành làm tỏi ngâm mật ong, các bạn không được bỏ qua những lưu ý sau đây.
Khi bọt khí nổi lên trong hũ thủy tinh, các bạn hãy mở nắp để phóng bỏ bọt khí đó mỗi ngày.
Cách sử dụng tỏi ngâm mật ong hiệu quả
1. Sử dụng tỏi ngâm mật ong để trộn salad
Để món salad trộn của mình có vị chua chua ngọt ngọt, cực kì ngon miệng thì các bạn hãy cho một ít tỏi ngâm mật ong vào. Đây là cách sử dụng tỏi ngâm mật ong vừa giúp bạn ăn ngon vừa giúp bạn tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể đấy!
2. Sử dụng tỏi ngâm mật ong để làm nước sốt, tẩm ướp thực phẩm
3. Sử dụng tỏi ngâm mật ong để thoa lên da
Tỏi ngâm mật ong để được bao lâu?
Tỏi ngâm mật ong để được bao lâu là một trong những thắc mắc hàng đầu của những chị em sau lần đầu thực hiện. Đây là một câu hỏi mà câu trả lời lại nằm trong cách làm của bạn. Tại đây chúng tôi muốn giúp bạn giải đáp thắc mắc này như sau.
Trong trường hợp bạn thực hiện đúng cách làm tỏi ngâm mật ong và bảo quản thành phẩm trong môi trường lý tưởng bao gồm: không gian thoáng mát, duy trì nhiệt độ phòng, không có ánh mặt trời chiếu vào trực tiếp thì bạn có thể dùng được đến hơn 1 năm sau khi ngâm xong.
Trong trường hợp bạn thực hiện đúng cách làm tỏi ngâm mật ong và bảo quản chúng trong tủ lạnh thì thời gian sử dụng sẽ lâu hơn trường hợp trên.
Trong trường hợp bạn thực hiện đúng cách nhưng điều kiện bảo quản không tốt hoặc ngược lại thì rất có thể vài ngày sau lần sử dụng tỏi ngâm mật ong đầu tiên là đã hư rồi.
Sử dụng tỏi ngâm mật ong lúc nào là tốt nhất?
Cách bảo quản tỏi ngâm mật ong
Các bạn phải ngâm ngập phần tỏi trong mật ong bằng cách lắc hoặc lật ngược hũ thủy tinh mỗi ngày.
Các bạn không nên sử dụng quá nhiều mật ong để quá trình lên men được diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Khi bảo quản tỏi ngâm mật ong, bạn nhất định phải đậy kín nắm thủy tinh cũng như đặt chúng tại những nơi thoáng mát, không bị ánh mặt trời chiếu vào.
Những lưu ý khi sử dụng tỏi ngâm mật ong
Sau khi sử dụng tỏi ngâm mật ong, nếu cơ thể xuất hiện những dấu hiệu như: chóng mặt, buồn nôn, khò khè. nhịp tim không đều, kích ứng da,… thì hãy ngưng ngay.
Những ai đang bị tiểu đường cần cân nhắc cẩn thận trước khi sử dụng tỏi ngâm mật ong.
Phụ nữ mang thai không đường dùng tỏi ngâm mật ong, nhất là để ăn hoặc uống.
Bài Liên Quan: Điều hướng bài viếtCập nhật thông tin chi tiết về Tỏi Kỵ Gì? #9 Thực Phẩm Ăn Với Tỏi Sẽ “Rước Họa Vào Thân” trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!