Bạn đang xem bài viết Tổng Kết Chương Trình Đào Tạo “Giảm Cân Hiệu Quả, An Toàn Và Bền Vững” được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chương trình đào tạo “Giảm cân hiệu quả, an toàn và bền vững” do Trung tâm Đào tạo Y học ứng dụng – Viện Y học ứng dụng Việt Nam tổ chức từ ngày 24 – 27/4/2023 đã kết thúc tốt đẹp với sự tham gia của 35 học viên với 2 hình thức học trực tiếp và trực tuyến.
PGS. TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam phát biểu khai mạc chương trình
GS. TS Nguyễn Công Khẩn – Giám đốc Trung tâm Đào tạo liên tục, Tổng hội Y học Việt Nam – Phó Chủ tịch Hội đồng đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học Quốc gia giảng bài tại chương trình
TS. BS Trương Hồng Sơn – Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam – Phó Tổng thư ký Tổng hội Y học Việt Nam giảng bài về các chế độ ăn giảm cân phổ biến
PGS. TS Phạm Văn Hoan – Phó Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tại khóa đào tạo
Trong thời gian 8 buổi học, các học viên tham dự đã được lượng giá kiến thức về dinh dưỡng và trực tiếp thực hành đánh giá các chỉ số cơ thể chính xác, xây dựng khẩu phần ăn khoa học với mục đích giảm cân cho các cá thể theo tình trạng dinh dưỡng và tình trạng bệnh nếu có. Kết thúc khóa học, các học viên được cấp Chứng chỉ đào tạo liên tục cấp bởi Tổng hội Y học Việt Nam – Viện Y học ứng dụng Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế.
PGS. TS Nguyễn Xuân Ninh – Trưởng Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM giảng bài
PGS. TS Nguyễn Quang Dũng – Phó trưởng Bộ môn Dinh dưỡng & An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội chia sẻ cùng các học viên
Tại buổi bế giảng chiều ngày 27/4/2023, GS. TS Nguyễn Văn Kính đã đánh giá cao tầm quan trọng của việc đào tạo dinh dưỡng chuyên sâu trong Giảm cân an toàn – một trong những vấn đề cấp thiết và được quan tâm trong cộng đồng hiện nay, song chưa được áp dụng và cập nhật kiến thức khoa học chính thống về các vấn đề như chế độ ăn cá thể, xây dựng khẩu phần ăn phù hợp, kết hợp vận động – luyện tập thể dục thể thao…
GS. TS Nguyễn Văn Kính – Phó Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam đánh giá cao Chương trình đào tạo
Thành công của chương trình đào tạo “Giảm cân hiệu quả, an toàn và bền vững” là cơ sở để Trung tâm Đào tạo Y học ứng dụng – Viện Y học ứng dụng Việt Nam.tiếp tục tổ chức và thực hiện các khóa đào tạo khác trong thời gian tiếp theo. Viện Y học ứng dụng Việt Nam mong muốn được đồng hành cùng cộng đồng trong chặng đường trau dồi, cập nhật kiến thức dinh dưỡng khoa học, chính thống vì một cuộc sống lành mạnh và chất lượng hơn!
Cùng theo dõi một số hình ảnh về hoạt động của Chương trình đào tạo “Giảm cân hiệu quả, an toàn và bền vững”:
Viện Y học ứng dụng Việt Nam –
Quy Trình Gia Công Chế Tạo Kết Cấu Thép
Quy trình gia công chế tạo kết cấu thép
Kết cấu thép là loại được cấu tạo từ thép dùng để chịu lực trong công trình xây dựng. Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất kết cấu thép Công ty Tam long đã xây dựng và thực hiện theo quy trình gia công sau:
1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ
Bạn đang xem: Quy trình gia công chế tạo kết cấu thép
1.2. Kiểm tra nguyên vật liệu
– Nhà chế tạo nhận các chủng loại vật tư theo đúng yêu cầu của nhà thiết kế và phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chứng chỉ vật liệu CO/CQ.
– Nội dung kiểm tra nguyên vật liệu được tiến hành theo các yêu cầu sau:
*Kiểm tra chứng chỉ xuất xứ, nguồn gốc vật liệu.
*Kích thước hình học tiêu chuẩn: Đo kiểm tra bằng thước mét, thước cặp.
*Bề mặt: Lồi, lõm, rỗ, rỉ, nứt, cong, vênh.
*Đặc tính kỹ thuật của vật liệu: vật liệu thép, vật liệu hàn
– Các loại thép sử dụng chế tạo bao gồm :
*Thép tấm theo tiêu chuẩn dự án.
*Thép hình theo tiêu chuẩn dự án.
*Vật liệu phụ phục vụ cho công việc gia công chế tạo: vật liệu hàn, vật liệu sơn, các vật liệu phụ khác…
-Tất cả các loại vật liệu trên đều được giám sát và kiểm soát chặt chẽ có số liệu cụ thể theo bảng tổng hợp vật tư. Các vật tư được phân chia đều các khu vực/ xưởng chế tạo sau khi hoàn thành công tác nghiệm thu.
1.3. Các bước chế tạo ( Minh hoạ công trình nhà văn hoá Xứ Đông – tỉnh Hải Dương).
Các bước chế tạo chi tiết điển hình cho 1 khung kết cấu thép mái M1 và mái M2.
Hình 1. Kết cấu mái M1
1.3.1. Phương án công nghệ.
* Lên phương án gia công chế tạo cho phần kết cấu thép mái M1 và M2. – Dựa vào biện pháp thi công tại công trường để tách khung, dầm thành các chi tiết, cụm chi tiết để gia công cho phù hợp với biện pháp lắp dựng (Hình 1). – Các dầm chính được chế tạo liền, các vị trí nối theo bản vẽ biện pháp lắp dựng, các vị trí liên kết được liên kết với nhau bằng bu lông bởi các tấm mã biện pháp. – Toàn bộ các vị trí nối này sau khi lắp dựng, căn chỉnh, kiểm tra đạt yêu cầu được bổ xung bằng hàn tại công trường. * Phần dầm chính được chế tạo từ thép hình H500x300x11x18. + Dầm chính cấu tạo bởi 2 dầm H500x300x11x18, liên kết với nhau bởi các thanh chống chéo, thanh đứng H200x200x8x10, tạo thành 1 khung dầm, các vị trí liên kết với nhau qua 1 tấm mã trung gian, vị trí liên kết được kết hợp bởi bu lông và hàn. + 2 đầu khung dầm được khoan lỗ liên kết với bê tông cốt thép bởi các bu lông neo. + Tại các vị trí liên kết dầm chính với dầm phụ được hàn các tấm mã vào khung dầm chính, liên kết biện pháp bằng bu lông và hàn nối với nhau sau khi cân chỉnh.
* Phần dầm chính và dầm phụ được gia công từ thép hình và thép tấm. + Thép hình là thân dầm và các thanh liên kết tạo thành khung dầm. + Cắt các chi tiết theo kích thước bản vẽ. + Gia công chế tạo từng chi tiết rời. + Tổ hợp khung dầm trên bệ phẳng.
Hình 2 : Phân chia cụm chi tiết trên dầm chính
1.3.2. Các bước công nghệ chế tạo Dầm điển hình M1-K2-6.
Hình 3: vị trí dầm M1-K2-6
Bước 1 :Lấy dấu, pha cắt các chi tiết theo bản vẽ pha cắt và bản vẽ chế tạo.
a. Chuẩn bị. – Tài liệu, hồ sơ, bản vẽ chi tiết của công trình. – Nhân lực, trang thiết bị cho việc thi công. – Vật tư của công trình, gồm thép tấm, thép hình . – Các mẫu thử vật liệu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật do chủ đầu tư yêu cầu. – Các căn cứ thi công: Bản vẽ pha cắt, bản vẽ chế tạo.., … – Bản vẽ pha cắt được vẽ, lập trình trên phần mềm sigmanet bởi các kỹ sư cơ khí thuộc phòng thiết kế của Nhà thầu.
Hình 4:Lập trình cắt trên phần mềm sigmanet
( Đối với các mã đệm, mã liên kết là thép tấm)
Hình 5: Cấu tạo dầm M1-K2-6
b. Thực hiện
– Tiến hành phân loại chi tiết theo bản vẽ cấu tạo dầm M1-K2-6, Bao gồm các chi tiết thép hình và thép tấm. – Các chi tiết thép hình : bao gồm thân dầm chính (L-8) I500x300x11x18, thanh gia cường H200x200x8x12 ( H-42, H-43, H-44…). – Thép hình được cắt theo kích thước , số lượng của bản vẽ pha cắt. – Các chi tiết thép tấm : bao gồm các tấm mã liên kết, mã trung gian có chiều dày PL20 và có các biên dạng khác nhau, được cắt bởi máy CNC trên phần mềm sigmanet.
Hình 6: Máy cắt CNC
1. Thực hiện chế tạo dầm chính ( L-8) H500x300x11x18.
+ Cắt L-8 theo kích thước bản vẽ = 12325mm, L-8 được nối từ 2 dầm có L1 = 2500mm, L2=9825mm.
Pha cắt dầm bằng mỏ cắt gas oxy và mỏ cắt plasma, cắt theo dấu đã lấy trên dầm.
Các đường cắt được làm sạch bằng máy mài cầm tay.
Quá trình lấy dấu và cắt của các tổ thi công được kiểm soát chặt chẽ về kích thước bởi các kỹ thuật thi công và QC của nhà thầu.
2. Thực hiện chế tạo thanh gia chống xiên, chống đứng H-42, H-43, H-44.
– Tiến hành cắt các thanh từ cây dầm H200x200x8x10x12000mm theo bản vẽ chế tạo và số lượng list pha cắt.
Pha cắt dầm bằng mỏ cắt gas oxy và mỏ cắt plasma, cắt theo dấu đã lấy trên cây thép hình.
Các đường cắt được làm sạch bằng máy mài cầm tay.
Xử dụng dưỡng ( cắt các đường xiên ) cho việc lấy dấu hàng loạt.
Quá trình lấy dấu và cắt của các tổ thi công được kiểm soát chặt chẽ về kích thước bởi các kỹ thuật thi công và QC của nhà thầu.
Thực hiện chế tạo các loại tấm trung gian từ PL20.
Toàn bộ tấm đệm được lập trình và cắt bởi máy cắt CNC theo biên dạng của các chi tiết tại nút liên kết của cụm dầm
Các chi tiết sau khi cắt được đánh số thứ tự, tên và làm cùn cạnh sắc.
Chuyển bản mã sang bộ phận khoan lỗ.
Toàn bộ lỗ khoan trên mã được khoan bởi máy khoan cần, máy khoan từ và máy dập lỗ tại xưởng.
Toàn bộ quy trình pha cắt và khoan lỗ được kiểm tra thường xuyên và giám sát chặt chẽ bởi kỹ thuật thi công, QC của nhà thầu.
Hình 9: Chi tiết tấm trung gian điển hình
Yêu cầu
Các chi tiết sau khi cắt phải ghi tên chi tiết theo bản vẽ.
QC kiểm tra quy cách trước khi chuyển công đoạn khác.
Toàn bộ quá trình kiểm tra, nghiệm thu giai đoạn phải có nhật ký theo dõi các chi tiết.
Sai lệch kích thước không lớn hơn kích thước theo bảng 3.12.
Loại bỏ những chi tiết không đạt yêu cầu kỹ thuật.
Bước 2: Phân loại chi tiết, vát mép chi tiết.
Chuẩn bị.
Bản vẽ các chi tiết.
List cắt các chi tiết.
Biên bản nghiệm thu chuyển bước.
Rùa cắt Plastma.
Thực hiện.
Chi tiết đạt yêu cầu sẽ được chuyển công đoạn tiếp theo.
Chi tiết không đạt yêu cầu sẽ xử lý lại hoặc loại bỏ nếu không đạt yêu cầu.
Hình 10: Làm cùn cạnh sắc cho chi tiết gia cường bụng dầm L-8
Vát mép dầm chính I500x300x11x18.( Vát mép dầm theo quy cách hàn lót sứ )
Vát mép các điểm nối dầm.
Hình 11: Quy cách vát mép vị trí nối dầm
Yêu cầu.
Vát mép theo quy cách vát mép của từng chi tiết cụ thể của bản vẽ.
Cạnh sắc phải vê tròn có bán kính đều không còn cạnh sắc.
Mép vát phải đều, không có khuyết tật lồi lõm.
QC kiểm tra trước khi chuyển công đoạn tiếp theo.
Bước 3: Lắp ráp và hàn đính dầm K1-K2-6.
Chuẩn bị.
Thợ được đào tạo về vận hành máy tổ hợp.
Bản vẽ lấy dấu và vẽ chế tạo.
Các chi tiết đã được vát mép và làm sạch trước khi chuyển bước.
Biên bản nghiệm thu chuyển bước ( Theo quy trình quản lý chất lượng của công ty)
Thực hiện.
Các chi tiết, cụm chi tiết đính gá sẽ được QC kiểm tra kích thước, Khe hở mối hàn, quy cách mối hàn đính, biện pháp gia cường chống biến dạng khi hàn, Khi chi tiết, cụm chi tiết đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang công đoạn tiếp theo.
Vị trí
Quy cách
Dung sai cho phép
Tổ hợp dầm chữ T
However, when e is over 2mm increase leg length ey e.
Tổ hợp chồng mép
However, when e is over 2mm increase leg length ey e.
Hàn đấu mép ( không lót sứ )
e < t/10 However , e < 3
Các chi tiết khác
SMAW 0 < e < 4mm
SAW 0 < e < 2mm.
FCAW 0 < e <3mm
GMAW 0 < e < 3mm
Hàn đấu mép ( Hàn lót sứ )
Bảng tiêu chuẩn vát mép và khe hở lắp ráp
Hình 12: Bản vẽ lắp ráp cụm dầm K1-K2-6
Hình 13: Chi tiết, quy cách lắp ráp cụm dầm K1-K2-6
Thực hiện:
+ Tiến hành lắp ráp L1 với L2 cho dầm Chính I500x300x11x18 ( L-8).
Tìm hiểu thêm: Bảng báo giá thép hình H
Hình 14 : nối dầm L-8 cho cụm dầm K1-K6-6
+ Mối hàn nối là mối hàn lót sứ.
+ Góc vát, khe hở mối nối, vệ sinh mối nối theo bảng tiêu chuẩn các mối nối.
+ Đưa 2 chi tiết dầm vào với nhau.
+ Điều chỉnh kích thước tổng và kích thước khe hở hàn theo tiêu chuẩn.
+ Dùng các mã răng lược để cố định 2 dầm với nhau.
+ Tại vị trí kết thúc đường hàn lắp tấm mã có chiều dày tương đương.
Hình 15 : Quy cách cố định mối nối và giảm ứng xuất hàn
3. Yêu cầu
Mối hàn đính phải đạt yêu cầu kỹ thuật, đạt yêu cầu cho suốt quá trình hàn nối.
Vệ sinh mối hàn đính và hàn các thanh chống biến dạng trước khi hàn chính thức.
Bản thành và bản cánh sau khi lắp ráp phải kiểm tra độ thẳng phẳng.
Sai lệch tâm hai phương giữa 2 dầm nối là + 1.5 mm.
Sai lệch khe hở hàn là 8 – 10mm.
QC kiểm tra trước khi chuyển bước.
Bước 4: Hàn nối dầm L-8 cho của cụm dầm K1-K2-6
Chuẩn bị.
Dây hàn của công trình.
Máy hàn và thiết bị phục vụ quá trình hàn.
Chỉnh nguồn điện hàn theo bảng tiêu chuẩn hàn
Đối với dầm này có có chiều dày bụng, cánh là 11 và 18mm.
Thực hiện.
Hàn lót lớp 1 bằng máy hàn bán tự động.
Hàn hoàn thiện lớp 2, 3 bằng máy hàn tự động.
Chuyển chi tiết lên bệ khuôn của máy hàn cổng.
Căn chỉnh vị trí, dòng điện, tốc độ…
Thực hiện hàn cơ cấu theo sơ đồ hàn chống biến dạng.
Bảng thông số hàn nối dầm
Hình 16: Thứ tự đường hàn nối dầm
( Ghi chú : Quá trình hàn lật dầm để đảm bảo đường hàn luôn được hàn ở tư thế hàn bằng )
Yêu cầu.
Mối hàn không ngậm sỉ, rỗ khí.
Mối hàn không có khuyết tật.
Mối hàn phải đều và đẹp về thẩm mỹ.
Chiều cao mối hàn đúng quy cách.
Đảm bảo yêu cầu khi siêu âm.
Bước 5: Tổ hợp cụm chi tiết dầm M1-K2-6.
Chuẩn bị.
Sàn phẳng, thiết bị phục vụ lắp ráp.
Các chi tiết lắp ráp đã chuẩn bị từ bước 1 đến bước 4.
Thực hiện.
Lấy dấu các vị trí lỗ khoan, vị trí hàn liên kết tấm đệm trung gian và các chi tiết của cụm dầm lên cánh dầm, bụng dầm L-8 của cụm dầm M1-K2-6.
Bản vẽ lấy dấu và bảng tổng hợp chi tiết của dầm M1-K2-6
Bản vẽ tọa độ tâm lỗ và các vị trí liên kết
Bản vẽ tọa độ tâm lỗ và các vị trí liên kết
Khoan các lỗ liên kết bu lông theo quy cách lỗ.
Lắp các tấm đệm vào vị trí lắp ráp
Hàn đính chắc chắn tấm đệm với dầm L-8,
Lấy dấu chi tiết H-42, H-43 và H-44 trên tấm đệm.
Lắp các chi tiết lên tấm đệm và hàn đính ( Việc hàn đính phải đảm bảo chắc chắn cho quá trình di chuyển, xoay dầm ).
Có thể dùng các biện pháp văng chống bổ xung dể đảm bảo chắc chắn cho quá trình lắp và hàn mà không biến dạng so với bản vẽ.
Yêu cầu
Sai lệch lắp ráp theo tiêu chuẩn lắp ráp của yêu cầu kỹ thuật.
Độ không vuông góc các chi tiết với nhau < 1.5mm.
Làm sạch các mối hàn đính bằng máy mài cầm tay.
QC kiểm tra quy cách, thông số kỹ thuật theo yêu cầu của bản vẽ trước khi chuyển bước hàn.
Bước 6: Hàn hoàn thiện cụm chi tiết bằng phương pháp hàn bán tự động.
Chuẩn bị.
Dây hàn thuốc hàn theo yêu cầu kỹ thuật.
Thực hiện.
Hàn tấm mã trung gian với thân dầm chính L-8
Hàn các thanh chống với các tấm mã trung gian
Căn chỉnh vị trí, dòng điện, tốc độ…
Thực hiện hàn cơ cấu theo sơ đồ hàn chống biến dạng.
Yêu cầu.
Mối hàn không ngậm sỉ, rỗ khí.
Mối hàn đạt Δ theo chỉ định phần hàn của từng vị trí.
Mối hàn phải được làm sạch sau khi hàn.
QUY TRÌNH HÀN HOÀN THIỆN VÀ KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY
Bước 1: Thực hiện
Các phương pháp hàn sử dụng là: hàn bằng tay, hàn bán tự động, hàn tự động.
Công việc hàn thực hiện bởi thợ hàn có chứng chỉ tay nghề.
Tất cả các mối hàn sẽ được kiểm tra ngoại dạng 100%.
Các mối hàn sẽ được kiểm tra không phá hủy theo yêu cầu .
Phương pháp kiểm tra không phá hủy là MT, UT
Kiểm tra kích thước được thực hiện sau hàn khi hoàn thiện,
Kích thước sản phẩm phải đảm bảo kích thước yêu cầu trong bản vẽ chế tạo và dung sai cho phép.
Hồ sơ nghiệm thu lập theo yêu cầu của dự án
Bước 2: Tổ hợp thử khung kèo.
Với thiết bị, sản phẩm sau khi chế tạo, gia công cơ khí yêu cầu phải thực hiện tổ hợp tại Xưởng để kiểm tra đầy đủ các kích thước như yêu cầu bản vẽ và sai số cho phép trước khi bàn giao ra công trường. Các hạng mục chính tổ hợp thử gồm: bộ khung dầm chính.
Hồ sơ nghiệm thu lập theo yêu cầu của dự án.
Bước 3: Đóng kiện
Đóng kiện sản phẩm là công đoạn nhằm đảm bảo hàng hóa được an toàn trong khung kiện, giúp cho công tác cẩu chuyển, xếp hàng lên phương tiện vận chuyển an toàn.
Phương pháp đóng kiện sử dụng là đóng kiện dạng khung, đóng kiện dạng hộp, …
QUY TRÌNH KIỂM TRA NGHIỆM THU
Kiểm tra quy cách và số lượng toàn bộ chi tiết và cụm chi tiết theo bản vẽ.
Kiểm tra chiều dày, chiều dài, chiều rộng của chi tiết.
Kiểm tra hình dạng kích thớc và các vị trí lỗ khác nhau theo bản vẽ.
Kiểm tra bề mặt vật liệu và biến dạng bề mặt vật liệu do quá trình hàn.
Kiểm tra các vị trí mối hàn đợc sửa chữa do bị lỗi đồng thời kiểm tra biến dạng lồi lõm của vật liệu sau khi xử lý.
Kiểm tra tại các vị trí mối ghép nối.
Kiểm tra quy cách, kích thước mối hàn theo tiêu chuẩn, phù hợp với từng vị trí của đường hàn.
Kiểm tra các khuyết tật của đường hàn, mối hàn.
Kiểm tra khuyết tật tại vị trí chân của tất cả các đường hàn.
Kiểm tra xỉ, rỗ xung quanh lỗ khoét và kiểm tra khoảng cách các lỗ khoét với nhau.
Kiểm tra các các khuyết tật trên bề mặt của chi tiết.
Kiểm tra các vị trí biến dạng vật liệu do hàn tại các vị trí liên kết các cụm chi tiết với nhau.
Kiểm tra chiều cao của chi tiết, cụm chi tiết, hình dạng chi tiết.
Kích thước chi tiết theo bản vẽ, dung sai cho phép theo tiêu chuẩn ( trừ khi có chỉ định khác của chủ đầu tư).
Kiểm tra Sai số cho phép trên tất cả các kích thước là + 2mm.
Các chi tiết dầm chính biến dạng cong không được lớn hơn L/1000.
Các chi tiết còn lại biến dạng cong không được lớn hơn L/500.
Kích thước sai số cho phép theo chiều dài + 1mm.
QUY TRÌNH LÀM SẠCH SƠN
Làm sạch cấu kiện tại xưởng sản xuất
– Các cấu kiện sau khi đã được nghiệm thu phần gia công chế tạo, sẽ được tập kết để chuẩn bị cho công tác làm sạch bằng việc bắn bi. Toàn bộ các cấu kiện đã được đóng số theo tên bản vẽ để phân biệt, và lập danh sách cho 1 lần bắn bi làm sạch.
– Cấu kiện được chuyển vào làm sạch, xưởng làm sạch bằng cẩu trục, xe nâng, xe gòng. Đảm bảo không làm ảnh hưởng đến hình dáng kích thước quy cách của cấu kiện.
Cấu kiện được làm sạch toàn bộ bề mặt theo tiêu chuẩn của công trình.
Công tác nghiệm thu được thực hiện sau khi các cấu kiện đã được làm sạch hoàn toàn.
Cán bộ quản lý chất lượng (QC) công đoạn, thực hiện việc kiểm tra bằng trực quan toàn bộ các cấu kiện đã thực hiện. Lập danh sách các cấu kiện và thư mời kiểm tra tới Nhân viên giám sát.
Các cấu kiện đã đạt yêu cầu được chuyển tới khu vực chuẩn bị cho công tác sơn lót.
Làm sạch bề mặt tại công trường
Được áp dụng cho kết cấu đã sơn. Các cấu kiện được thực hiện việc sơn tại công trường, do nguyên nhân khách quan trong quá trình lắp ráp hoạch vận chuyển..
Tẩy sạch dầu, mỡ trên bề mặt một cách kỹ lưỡng bằng chất tẩy rửa công nghiệp trung tính thích hợp hoặc các phương pháp phù hợp khác. Trong trường hợp bề mặt có bị bẩn do yếu tố khách quan thì phải làm sạch bằng nước ngọt sạch áp lực cao. Các tạp chất khác như bụi bẩn cũng phải được tẩy sạch trước khi tiến hành sơn.
Đối với vị trí sơn bị trầy xước bong tróc, được xử lý bằng biện pháp thủ công. Đánh nhám bề mặt vị trí cần sơn, làm sạch và tiến hành sơn đúng chủng loại. Thực hiện sơn nhiều lớp, kiểm tra đảm bảo đủ độ dày lớp sơn theo yêu cầu.
Việc thi công sơn được thực hiện bằng máy phun sơn, chỉ áp dụng chổi/ cọ sơn cho công tác dặm vá góc cạnh, vị trí không thể tiếp cận bằng máy phun sơn hay các công tác sơn sửa chữa.
Bảo quản sơn
Sơn phải luôn được bảo quản nơi thông gió tốt, không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hay các nguồn điện khác. Chỉ mở các thùng sơn ngay trước khi sơn. Sơn phải được pha trộn theo đúng tỷ lệ quy định của nhà sản xuất. nên tránh pha trộn sơn theo từng phần nhỏ.
Quy trình sơn
Các cấu kiện đã được làm sạch đạt yêu cầu được chuyển sang xưởng sơn hoặc bãi sơn ngoài trời (với điều kiện thời tiết tốt).
Nhân viên kiểm tra sẽ lập danh sách các cấu kiện được thực hiện sơn. Nhằm kiểm soát cấu kiện và định dạng màu sơn cho cấu kiện.
Các cấu kiện có màu sơn như nhau sẽ được sắp xếp chung tại một khu vực.
Cấu kiện được đặt trên giá kê, cao hơn mặt nền 0.5m đến 1.2m đảm bảo trong qúa trình sơn không có bụi hoặc các tạp chất bám vào về mặt. Các kết cấu giá đỡ, phải đảm bảo an toàn bền chắc. Bề mặt tiếp xúc với cấu kiện phải nhỏ. Đảm bảo toàn bộ bề mặt được sơn trực tiếp mà ko phải dịch chuyển cấu kiện.
Cấu kiện được làm sạch lại bụi bằng khí nén trước khi thực hiện sơn.
Chủng loại sơn và độ dày các lớp sơn theo hướng dẫn của yêu cầu công trình.
Ipm Là Gì? Chương Trình Kiểm Soát Và Diệt Côn Trùng Tổng Hợp Ipm
Định nghĩa về IPM.
Các chương trình IPM.
IPM trong ngành pest control.
Định nghĩa về IPM.
Dịch hại là gì? Dịch hại là những côn trùng gây hại hoặc gây trở ngại cho các loài thực vật mong muốn trong các cánh đồng và vườn cây ăn quả, cảnh quan hoặc vùng đất hoang dã của chúng ta, hoặc làm hỏng nhà cửa hoặc các công trình kiến trúc khác. Sâu bọ cũng bao gồm các côn trùng ảnh hưởng đến sức khỏe con người hoặc động vật. Sâu bọ có thể truyền bệnh hoặc có thể chỉ là một mối phiền toái. Dịch hại có thể là thực vật (cỏ dại), động vật có xương sống (chim, động vật gặm nhấm hoặc động vật có vú khác), động vật không xương sống (côn trùng, ve, ve hoặc ốc), tuyến trùng, mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút hoặc nấm) gây bệnh hoặc khác côn trùng không mong muốn có thể gây hại cho chất lượng nước, đời sống động vật hoặc các bộ phận khác của hệ sinh thái.
IPM hoạt động như thế nào?
IPM tập trung vào việc phòng ngừa lâu dài các loài gây hại hoặc thiệt hại của chúng bằng cách quản lý hệ sinh thái Trong IPM, giám sát và xác định dịch hại chính xác giúp bạn quyết định xem có cần quản lý hay không Các chương trình IPM kết hợp các phương pháp quản lý để đạt hiệu quả cao hơnCách hiệu quả nhất, lâu dài để quản lý dịch hại là sử dụng kết hợp các phương pháp phối hợp tốt hơn với nhau chứ không phải riêng lẻ. Các phương pháp tiếp cận để quản lý dịch hại thường được nhóm lại trong các loại sau. Kiểm soát sinh học Kiểm soát sinh học là việc sử dụng các loài thiên địch — các loài gây hại, ký sinh trùng, mầm bệnh và đối thủ cạnh tranh — để kiểm soát dịch hại và thiệt hại của chúng. Động vật không xương sống, mầm bệnh thực vật, tuyến trùng, cỏ dại và động vật có xương sống có nhiều thiên địch. Kiểm soát văn hóa Kiểm soát văn hóa là các thực hành làm giảm sự hình thành, sinh sản, phát tán và tồn tại của dịch hại. Ví dụ, thay đổi phương thức tưới tiêu có thể làm giảm các vấn đề sâu bệnh, vì quá nhiều nước có thể làm tăng bệnh rễ và cỏ dại. Điều khiển cơ học và vật lý Các biện pháp kiểm soát cơ học và vật lý tiêu diệt trực tiếp dịch hại, ngăn chặn dịch hại ra ngoài hoặc làm cho môi trường không thích hợp với nó. Bẫy dành cho loài gặm nhấm là ví dụ về điều khiển cơ học. Các biện pháp kiểm soát vật lý bao gồm lớp phủ để quản lý cỏ dại, khử trùng đất bằng hơi nước để quản lý dịch bệnh hoặc các rào cản như lưới chắn để ngăn chim hoặc côn trùng ra ngoài. Kiểm soát hóa chất Kiểm soát hóa học là sử dụng thuốc trừ sâu. Trong IPM, thuốc trừ sâu chỉ được sử dụng khi cần thiết và kết hợp với các phương pháp khác để kiểm soát lâu dài và hiệu quả hơn. Thuốc trừ sâu được lựa chọn và áp dụng theo cách giảm thiểu tác hại có thể có đối với con người, côn trùng phi mục tiêu và môi trường. Với IPM, bạn sẽ sử dụng loại thuốc trừ sâu chọn lọc nhất sẽ thực hiện công việc và an toàn nhất cho các côn trùng khác và cho chất lượng không khí, đất và nước; sử dụng thuốc trừ sâu trong các trạm mồi hơn là thuốc xịt; hoặc phun tại chỗ một ít cỏ dại thay vì toàn bộ khu vực.
Các chương trình IPM.
Các nguyên tắc và thực hành IPM này được kết hợp để tạo ra các chương trình IPM . Mặc dù mỗi tình huống khác nhau, nhưng sáu thành phần chính đều chung cho tất cả các chương trình IPM:
Theo dõi và đánh giá số lượng sâu bệnh và thiệt hại
Hướng dẫn khi cần hành động quản lý
Sử dụng kết hợp các công cụ quản lý sinh học, văn hóa, vật lý / cơ học và hóa học
Sau khi thực hiện hành động, đánh giá hiệu quả của việc quản lý dịch hại
IPM trong ngành pest control.
Diệt côn trùng tại nhà ở, căn hộ, chung cư, nhà riêng
Diệt côn trùng tại văn phòng, tòa nhà, nơi làm việc
Diệt côn trùng tại Nhà hàng, khu vực bếp, khu vực chế biến
Diệt côn trùng tại Khách sạn, khu vực lễ tân, khu vực phòng khách
Diệt côn trùng tại trường học, căn tin, phòng học, trung tâm đào tạo
Tổng Hợp Các Bài Tập Chương 5 Hóa Học 9
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Nội Dung Chương Trình Môn Toán Lớp 1 Mới
Cập nhật ngay nội dung chương trình môn Toán lớp 1 mới nhất và nội dung cơ bản giúp trẻ có thể làm quen dễ dàng hơn với môn Toán.
Khi bé chuẩn bị vào lớp 1 thì chương trình học môn Toán khá mới mẻ và đòi hỏi sự tư duy, kiên nhẫn nhất định. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn chương trình môn toán lớp 1 mới và tóm tắt nội dung cơ bản để giúp trẻ có thể làm quen với môn Toán và học tập dễ dàng hơn.
Toán học là môn học phổ biến và vô cùng quan trọng được ứng dụng nhiều vào cuộc sống. Việc nắm được các kỹ năng Toán học sẽ giúp trẻ giải quyết vấn đề thực tế chính xác và có hệ thống hơn. Từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, kinh tế và đời sống chất lượng hơn.
Chương trình toán lớp 1 được xem là nền tảng để giúp trẻ học hỏi thêm các công thức Toán cao cấp hơn. Vì thế mà các chương trình môn toán lớp 1 sẽ mang tính trừu tượng và khái quát nhất. Để trẻ có thể đọc và hiểu môn Toán nhà trường cần phải có sự cân bằng giữa học kiến thức và áp dụng chúng vào thực tế, giải quyết vấn đề để giúp trẻ ghi nhớ kiến thức tốt nhất.
Trẻ học các số đếm từ 1- 10, hay phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Các phép tính này sẽ giúp trẻ có thể nhận biết quan hệ về số lượng nhiều hơn hay ít hơn hoặc bằng nhau.
Thành thạo kỹ năng đọc, đếm so sánh các chữ số từ 1-10
Sử dụng được các ký hiệu trong toán học như cộng (+), trừ (-), bằng (=),..
Tự giới thiệu được khái niệm về phép cộng trừ cơ bản
Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 1-10.
Nhận biết được số 0 trong phép cộng, trừ
Biết các đại lượng đo lường, ứng dụng chúng vào cuộc sống
Tự thực hành đo được độ dài của 1 vật cụ thể.
Vẽ được độ dài trước hoặc ước lượng độ dài theo đơn vị cm,..
Học được đơn vị đo thời gian như phút, giờ, giây
Làm quen với các đọc ngày, tháng, cách tính giờ trên đồng hồ cơ bản.
Nhận biết các điểm, đoạn thẳng, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật,….
Biết được 1 điểm nằm ngoài hay nằm bên trong hình.
Thực hành cắt, vẽ, dán 1 hình học bất kỳ như hình tròn, vuông, chữ nhật,..
Bằng cách giải toán sử dụng 1 phép tính đơn giản có thể là thêm hoặc bớt 1 số đơn vị để trẻ lớp 1 nắm được.
Bên cạnh các chương trình môn toán lớp 1 mà chúng tôi tìm hiểu thì phần sau đây sẽ chia sẻ cho bạn nội dung chương trình môn toán lớp 1 mới nhất.
Việc cho trẻ làm quen với các con số sẽ giúp bé hiểu rõ bản chất từng con số, vai trò, ý nghĩa của nó trước khi bé biết đến khái niệm cộng – trừ đơn giản hơn. Bởi các bài toán cộng – trừ sẽ khá khô khan và khó hiểu vì thế mà không nên cho trẻ tiếp xúc ngay từ đầu.
Cách đếm nhảy số sẽ giúp trẻ hiểu nếu công chừng ấy đơn vị thì ta sẽ được một số mới. Hoặc nếu trừ đi thì bạn cũng sẽ được số trước đó.
Ví dụ: Cho trẻ đếm cách 2 đơn vị để tạo thành 1 dãy số là 2-4-6-8,..
Chương trình dạy toán lớp 1 sẽ hay sử dụng các dụng cụ học tập như thước, tẩy vì đây là vật dụng quen thuộc hàng ngày, giúp bạn dễ dàng hình dung về bài toán hơn.
Ví dụ như viên bi, quả táo, con mèo,.. Khi đưa ra câu hỏi cho trẻ như cho bé 2 quả táo, bảo bé lấy thêm 3 quả nữa thì được mấy quả. Dựa vào đó sẽ giúp trẻ có thể tư duy, tính toán dễ dàng hơn và tiếp thu bài nhanh chóng hơn.
Advertisement
Khi trẻ lớp 1 thành thạo các phép tính đơn giản thì bạn nên thay đổi cách học và phương pháp để giúp trẻ có thể hào hứng trong quá trình học tập hơn.
Bài Tập Toán Lớp 1 Theo Chương Trình Mới
Năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố ban hành quyết định thay đổi về chương trình dạy học lớp 1, một trong những nội dung thay đổi có môn Toán và bài tập toán lớp 1 theo chương trình mới nhằm mục tiêu mang đến hứng thú học tập cho các em học sinh và mang đến những kiến thức thực tiễn nhất có thể.
So với chương trình cũ, bài tập toán lớp 1 chương trình mới sẽ được giảm 1 tiết/1 tuần. Chính vì thế, cả năm các em học sinh có thể sẽ được giảm đi 35 tiết. Việc làm này có mục đích giảm tải bớt áp lực cho các em học sinh lớp 1.
Chương trình Toán lớp 1 cũ có số lượng kiến thức dày hơn, hệ thống kiến thức cũ được cấu trúc bao gồm 4 phần là: số học, đại lượng và đo đại lượng, hình học, giải các bài toán có lời văn; thì ở chương trình môn Toán lớp 1 mới sẽ chỉ gồm cấu trúc thành 2 mạch kiến thức:
Số học và phép tính.
Hình học và đo lường.
Phần “Giải bài toán có lời văn” mặc dù không được chia thành một mạch kiến thức riêng đổi lại nó được thêm vào phần thực hành để giải quyết vấn đề trong sách bài tập toán lớp 1 chương trình mới.
Mục tiêu là:
Giúp các học sinh nhận biết và đọc, viết cơ bản các chữ số, nhóm chữ số.
Rèn luyện được tính cẩn thận, nhanh nhẹn với tư duy phát triển năng lực và có được lập luận toán học cho các em học sinh một cách rõ rệt.
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên cùng học sinh sẽ hát một bài hát và giáo viên sẽ yêu cầu học sinh nhắc lại các con số được nhắc đến trong bài.
Hoạt động 2: Nhận biết con số và cách đọc chúng
Hoạt động 3: Thực hành bài tập và luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng bài tập.
Mục tiêu:
Giúp các bạn học sinh hiểu và so sánh được những số có 2 chữ số và có thể sắp xếp được dãy số đó theo thứ tự từ bé đến lớn và làm ngược lại. Từ đó, giúp vận dụng được những kiến thức và các kỹ năng được học ở trong bài để giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn.
Hoạt động 1: Phần khởi động
Giáo viên sẽ giới thiệu nội dung học tập thông qua hoạt động hát múa.
Hoạt động 2: Hình thành các kiến thức mới về nội dung so sánh từ các số
Giáo viên sẽ yêu cầu học sinh sử dụng các que tính để tính và so sánh các số có 2 chữ số bằng cách: quan sát, thực hành và khả năng trình bày vấn đề.
Hoạt động 3: Thực hành và luyện tập bài tập
Giáo viên sẽ đưa ra phiếu bài tập cùng các đề toán lớp 1 theo chương trình mới và yêu cầu các học sinh làm bài theo hình thức cá nhân.
Một số bài tập dạng này như:
15…36
42…95
32….36
45…72
Bài 2: Khoanh tròn vào số có giá trị lớn nhất:
a, 5, 32, 65, 68
Advertisement
b,5, 9, 87, 40
Bài 3: Viết các số:15,28,18,60
a, Theo thứ tự từ lớn đến bé.
b, Theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động 4: Vận dụng sự sáng tạo
Giáo viên sẽ yêu cầu học sinh đếm số và so sánh theo yêu cầu, từ đấy giúp học sinh có thể vận dụng được những kiến thức vào thực tế một cách sáng tạo.
Mục tiêu:
Giúp các em học sinh tiểu học nhận biết được các kiểu hình học cơ bản như: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
Hoạt động:
Giáo viên hướng dẫn sẽ giới thiệu bài dưới dạng các trò chơi để giới thiệu học sinh với các hình học cơ bản.
Sau đó đưa ra các bài tập và yêu cầu các học sinh nhận biết các hình.
Đưa thêm một số đề toán lớp 1 theo chương trình mới ở phần hình học giúp các em có thể hiểu bài hơn, từ đấy có thể áp dụng vào thực tế trong cuộc sống.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Kết Chương Trình Đào Tạo “Giảm Cân Hiệu Quả, An Toàn Và Bền Vững” trên website Vtlx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!